【bdkq anha】Lạm phát tại khu vực Eurozone lập kỷ lục mới trong tháng 5
Ảnh minh họa |
TheạmpháttạikhuvựcEurozonelậpkỷlụcmớitrongthábdkq anhao Eurostat, lạm phát tại 19 quốc gia thành viên Eurozone tăng lên 8,1% trong tháng 5 so với mức 7,4% trong tháng 4. Đà tăng liên tục của giá cả đã gây sức ép lên Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) trong việc quyết định tăng lãi suất lần đầu tiên trong hơn một thập kỷ.
ECB cho biết ngân hàng này có kế hoạch tăng lãi suất vào tháng 7 để kiểm soát đà tăng của lạm phát và dự kiến sẽ chính thức chấm dứt chương trình mua trái phiếu sớm nhất vào tuần tới.
Với việc tăng lãi suất, ECB sẽ nối gót các các ngân hàng trung ương lớn khác đã thực hiện các biện pháp kiểm soát tình trạng lạm phát lan rộng trên toàn cầu.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã tăng lãi suất thêm 50 điểm cơ bản vào đầu tháng Năm, trong khi Ngân hàng trung ương Anh (BoE) tăng lãi suất bốn lần liên tiếp.
Nhà kinh tế của ECB, Philip Lane, cho rằng Liên minh châu Âu (EU) sẽ tăng lãi suất một cách thận trọng, với một đợt tăng 25 điểm cơ bản trong tháng 7 và một lần nữa vào tháng 9.
Trước đây, ECB đã hạ thấp mối đe dọa từ tình trạng lạm phát, với nhận định giá tiêu dùng tăng vọt là do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19. Trong tháng 5, giá năng lượng tăng 39,2% so với cùng kỳ năm trước đó, trong khi giá thực phẩm tăng 7,5%.
Bên cạnh đó, nỗ lực của các nước phương Tây bao gồm cả Đức - nền kinh tế lớn nhất Eurozone, nhằm giảm phụ thuộc vào nguồn cung năng lượng từ Nga cũng sẽ có ảnh hưởng đến lạm phát.
Ngày 30/5, các nhà lãnh đạo EU đã ủng hộ lệnh cấm phần lớn lượng dầu nhập khẩu từ Nga, sau khi đã đạt được thỏa hiệp với một số nước phản đối lệnh cấm trước đó. Theo đó, các lãnh đạo EU đồng ý về một lệnh cấm ngay lập tức áp dụng đối với hơn 2/3 lượng dầu nhập khẩu từ Nga, qua đó cắt giảm một nguồn tài chính khổng lồ của Nga.
Theo hãng dự báo và phân tích tình hình kinh tế Oxford Economics, lệnh cấm trên nhanh chóng tác động đến thị trường dầu đồng nghĩa với việc gia tăng rủi ro đối với lạm phát. Hãng này dự báo lạm phát sẽ đạt đỉnh trong quý 2, nhưng sẽ tăng chậm lại trong thời gian còn lại của năm nay.
Các nhà hoạch định chính sách cũng sẽ theo dõi chặt chẽ biến động của tiền lương do lo ngại việc tăng lương để giúp người lao động thích ứng với lạm phát, cũng có thể đẩy giá tiêu dùng tăng cao hơn.
Bất chấp những thách thức, nhà kinh tế Lane cho rằng tỷ lệ lạm phát tại Eurozone sẽ quay trở lại mục tiêu 2% của ECB trong trung hạn./.
(责任编辑:World Cup)
- ·Ngành Công Thương nỗ lực bứt phá, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế
- ·Việt Nam là điểm đến ẩm thực tốt nhất châu Á 2022
- ·Hà Nội đã bố trí hơn 15.156 tỷ đồng cho giáo dục, y tế, tu bổ di tích
- ·Ngọc Anh 'Phố trong làng': Mong khán giả giơ cao đánh khẽ
- ·NA Chairman underlines strong commitment to reform for national development
- ·Hoa hậu Thùy Tiên không sợ bị hỏi chuyện tình cảm dịp Tết
- ·NSND Kim Cương đón tuổi 85 hạnh phúc viên mãn
- ·Giáo dục tài chính
- ·Nigeria: Giẫm đạp ngoài một cơ sở phân phát gạo, 22 người thiệt mạng
- ·Nhã Phương: 'Trường Giang động viên khi tôi vướng ồn ào nghề nghiệp'
- ·Trung Quốc lên tiếng "trấn an" về nguy cơ bệnh đường hô hấp do virus HMPV
- ·Công điện của Thủ tướng về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông trong dịp Tết và Lễ hội xuân 2023
- ·MC Quỳnh Hoa, Anh Quân trình diễn áo dài
- ·Kết nối giới thiệu việc làm cho 10 nghìn lao động Thủ đô
- ·Dự báo thời tiết hôm nay 6/8: Mưa to nhiều nơi, nguy cơ sạt lở cao
- ·Vi phạm lĩnh vực chứng khoán: Nhà đầu tư cần tự bảo vệ mình
- ·Người đàn ông 54 tuổi vẫn cùng 2 con đăng ký học nghề
- ·Nghệ sĩ opera Lê Gia Hội qua đời
- ·ACB lên tiếng về thông tin lãnh đạo ngân hàng đánh bạc, chuyển tiền ra nước ngoài
- ·Dòng tiền dịch chuyển sang cổ phiếu nhỏ