【dabet band】Hoàn thiện Đề án xây dựng Hệ thống cơ sở dữ liệu liên ngành về Đồng bằng sông Cửu Long
Ảnh minh họa |
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam vừa có ý kiến về Đề án "Xây dựng Hệ thống cơ sở dữ liệu liên ngành về đồng bằng sông Cửu Long phục vụ phát triển bền vững và thích ứng với biến đổi khí hậu".
Phó Thủ tướng giao Bộ Tài nguyên và Môi trường rà soát,ànthiệnĐềánxâydựngHệthốngcơsởdữliệuliênngànhvềĐồngbằngsôngCửdabet band xác định các nhiệm vụ tại Đề án bảo đảm tính khả thi, hiệu quả, tránh chồng chéo với các Đề án, nhiệm vụ đã, đang được giao thực hiện.
Bộ Tài nguyên và Môi trường làm rõ các nhiệm vụ về triển khai các ứng dụng, giải pháp công nghệ phục vụ phát triển bền vững và thích ứng với biến đổi khí hậu dựa trên cơ sở dữ liệu liên ngành về đồng bằng sông Cửu Long cho người dân, doanh nghiệp; tiếp thu đầy đủ ý kiến của các Bộ, cơ quan đã đóng góp, hoàn thiện Đề án gửi Bộ Thông tin và Truyền thông có ý kiến, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.
Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, hệ thống cơ sở dữ liệu (CSDL) liên ngành vùng ĐBSCL sẽ được xây dựng trên cơ sở tổng hợp CSDL vĩ mô cấp vùng của các Bộ, ngành tại Trung ương, CSDL chi tiết của các địa phương và dữ liệu các tổ chức trong nước và quốc tế. Đây là nguồn thông tin đầu vào quan trọng cho các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, phục vụ khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế của vùng ĐBSCL và của từng địa phương trong Vùng; tăng cường năng lực cạnh tranh trong điều kiện hội nhập quốc tế; nâng cao sinh kế, tạo việc làm mới, tăng thu nhập, từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân và bảo vệ môi trường sinh thái.
Đề án có vai trò, ý nghĩa rất quan trọng đối với việc phát triển bền vững ĐBSCL theo Nghị quyết 120/NQ-CP của Chính phủ. Do đó, CSDL liên ngành về ĐBSCL phải được tiếp cận đa ngành, đa lĩnh vực để xử lý đồng bộ, tổng thể với một tầm nhìn dài hạn với sự phối hợp tham gia của tất cả các ngành kỹ thuật, kinh tế - xã hội bằng những công cụ hiện đại, mang tính kết nối cao phục vụ quản lý, điều hành để giải quyết và ứng phó kịp thời với sự tác động của BĐKH mang tính liên vùng, liên khu vực và quốc tế.
Triển khai Đề án này cũng phục vụ đắc lực cho xây dựng, triển khai, phát triển Chính phủ điện tử; cung cấp hạ tầng dữ liệu cho tỉnh; phát triển đô thị thông minh, hướng tới Chính phủ số, nền kinh tế số và xã hội số; tạo điều kiện việc triển khai Cách mạng công nghiệp lần thứ 4.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Cán bộ ngân hàng kịp thời ngăn chặn vụ lừa đảo 50 triệu đồng
- ·Công an thông tin về vụ bác sĩ giết người rồi phân xác tại Đồng Nai
- ·Thủ tướng yêu cầu lập tức cách ly tuyệt đối trường hợp nghi nhiễm nCoV
- ·Sơ đồ đường chạy: Giải Mekong delta marathon tỉnh Hậu Giang năm 2019
- ·Ðại tá từ du kích
- ·Nắng đổ lửa, người dân Nghệ An ra sông Lam, vào khe suối rừng sâu giải nhiệt
- ·Infographics: Các bộ, ngành giải ngân đầu tư công nguồn vay nước ngoài hơn 3.285 tỷ đồng
- ·Bình Dương tăng cường kiểm tra hoạt động kinh doanh xăng dầu
- ·Ngày 4/1: Thép trong nước giữ nguyên giá bán, quặng sắt giảm nhẹ
- ·Thể dục thể thao đến gần hơn với mọi người
- ·Agribank và 10 thành tựu nổi bật năm 2024
- ·Tăng cường kiểm soát nhập khẩu cá Tầm từ Trung Quốc
- ·Kho bạc Nhà nước Quảng Nam đã kiểm soát thanh toán 23.507 tỷ đồng vốn ngân sách
- ·Quần vợt Hậu Giang: Hiện có khoảng 700 hội viên
- ·Doanh nghiệp phần mềm Việt đầu tiên chạm mốc 200 triệu USD
- ·Những khuyến cáo đối với người dân vào trung tâm TP.HCM xem pháo hoa tối 30/4
- ·Quy định mới của Bộ Chính trị về tiêu chí đánh giá cán bộ
- ·QLTT phía Nam: Triệt xóa nhiều ổ làm phân bón giả
- ·Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs MU, 23h30 ngày 5/1
- ·Giải Mekong delta marathon Hậu Giang: Cơ hội quảng bá du lịch Hậu Giang