会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【tỉ số trận paris saint germain】Tăng cường hợp tác trong lĩnh vực dệt may và y tế giữa Việt Nam!

【tỉ số trận paris saint germain】Tăng cường hợp tác trong lĩnh vực dệt may và y tế giữa Việt Nam

时间:2025-01-25 05:19:45 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:806次

Sự kiện có sự tham dự của hơn 200 đại biểu đến từ các Bộ,ăngcườnghợptáctronglĩnhvựcdệtmayvàytếgiữaViệtỉ số trận paris saint germain ngành, cơ quan quản lý, chuyên gia kinh tế, đại diện của các hiệp hội và doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dệt may và y tế của Việt Nam và Ấn Độ.

Phát biểu khai mạc, Đại sứ Phạm Sanh Châu nhấn mạnh, Việt Nam và Ấn Độ đang đứng trước những cơ hội lớn để đón đầu xu hướng chuyển dịch chuỗi cung ứng toàn cầu, trong bối cảnh đại dịch Covid 19 đang diễn biến phức tạp và cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung chưa có hồi kết. Dệt may và y tế là hai lĩnh vực Việt Nam và Ấn Độ có nhiều tiềm năng hợp tác và phát triển.

1729-dai-su-pham-sanh-chau-3
Đại sứ Phạm Sanh Châu

Với ngành dệt may, cả hai nước đều có thế mạnh về xuất khẩu dệt may - hàng may mặc, tuy nhiên, đây là mối quan hệ bổ trợ tương hỗ, các doanh nghiệp Việt Nam và Ấn Độ cần hợp tác với nhau để chinh phục thị trường toàn cầu. Ấn Độ, với lợi thế về điều kiện tự nhiên, quy mô dân số lớn sẽ là nguồn cung cấp vải, sợi chất lượng cho Việt Nam và giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của Việt Nam trên thị trường quốc tế. Ngoài ra, với tổng quy mô toàn ngành dệt may Ấn Độ đạt khoảng 140 tỷ USD với nhu cầu tiêu dùng đa dạng, Ấn Độ cũng là thị trường lớn, hấp dẫn đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam.

Trong lĩnh vực y tế, Ấn Độ hiện đứng thứ ba trên toàn thế giới về sản lượng, đứng thứ 14 về giá trị sản xuất thuốc và dược phẩm. Hiện có khoảng 700 công ty dược phẩm của Ấn Độ đã nhận được chứng chỉ sản xuất an toàn từ cơ quan quản lý thuốc và dược phẩm của Mỹ, EU, Australia và Nhật Bản. Việc sản xuất thiết bị y tế, thiết bị phẫu thuật và máy móc dược phẩm ở Ấn Độ đã phát triển mạnh. Trong khi Việt Nam là một đối tác nhiều tiềm năng, với nền kinh tế năng động và phát triển nhanh chóng, nhu cầu chăm sóc sức khỏe của Việt Nam cũng tăng lên. Việt Nam tiêu thụ trung bình 60.000 tấn dược phẩm mỗi năm.

Việt Nam hiện cũng là một trong hai nước ở Đông Nam Á xuất khẩu các sản phẩm bảo hộ y tế phục vụ chống Covid-19. Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 bùng phát, nhu cầu về một số sản phẩm bảo hộ y tế tại Ấn Độ là rất lớn.

1729-nguyen-thi-xuan-thuy-moit
Bà Nguyễn Thị Xuân Thúy - Phó Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ phát triển công nghiệp hỗ trợ - Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương

Phát biểu tại hội nghị, bà Nguyễn Thị Xuân Thúy - Phó Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ phát triển công nghiệp hỗ trợ - Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương - cho biết, ngành dệt may đóng vai trò rất lớn trong phát triển kinh tế - xã hội và là ngành xuất khẩu chủ lực thứ 2 của Việt Nam. Việt Nam đang đối mặt với một số khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 làm gián đoạn nguồn cung, chuỗi cung ứng và đầu ra. Với các FTA quan trọng như Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và đặc biệt Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) vừa có hiệu lực từ 1/8/2020, để được hưởng ưu đãi với thuế suất 0%, yêu cầu hàng dệt may Việt Nam phải đáp ứng yêu cầu xuất xứ hai công đoạn, tức là nguyên liệu vải phải được sản xuất tại Việt Nam hoặc tại các nước trong Hiệp định, do vậy, Việt Nam mong muốn hợp tác nhiều hơn với Ấn Độ để đáp ứng các tiêu chuẩn về chất lượng và xuất xứ hàng hóa, qua đó tận dụng triệt để lợi thế của các FTA này.

Bà Hoàng Ngọc Ánh - quyền Tổng thư ký Hiệp hội Dệt may Việt Nam - cho biết, trước dịch Covid-19, hiệp hội thường xuyên tổ chức các đoàn doanh nghiệp tham gia các sự kiện và hội chợ liên quan tại Ấn Độ. Bà Ánh cũng cho rằng, sau khi dịch Covid-19 bùng phát, Ấn Độ là một đối tác đáng tin cậy, không chỉ cung cấp nguồn nguyên liệu mà còn cả máy móc cho Việt Nam.

Trong thời gian diễn ra hội nghị, các doanh nghiệp Việt Nam và Ấn Độ đã có bài trình bày về thế mạnh, năng lực và nhu cầu hợp tác. Các doanh nghiệp nhất trí rằng, Covid-19 đã làm ảnh hưởng tới tất cả các lĩnh vực nhưng cũng là bài học quan trọng để đa dạng hóa nguồn cung và hợp tác.

Trong phần hỏi đáp, bà Phạm Minh Hương, nguyên Giám đốc Điều hành Tập đoàn Dệt May Việt Nam, với hơn 20 năm kinh nghiệm trong ngành đã cung cấp nhiều thông tin bổ ích về thực trạng ngành dệt may và cơ hội hợp tác giữa Việt Nam và Ấn Độ trong lĩnh vực này.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Chuyến xe 52 chỗ phủ kín rèm, hàng chục người bị lừa 'vào tròng' đi xem đất
  • Triển khai Dự án ngừa ung thư cổ tử cung giai đoạn II (2017
  • Triển khai mô hình bác sĩ gia đình: Còn khó về nhân lực
  • Khởi đầu thuận lợi
  • Microsoft sa thải 1.850 nhân viên, ngừng sản xuất điện thoại thông minh
  • Tiếp thêm ngọn lửa cho nghề cao quý…
  • Tất cả đã sẵn sàng
  • Chú trọng giám sát chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh
推荐内容
  • Con gái bị hack tài khoản facebook, mẹ mất hơn 400 triệu
  • Thành phố Vị Thanh ghi nhận thêm 2 cas bệnh sốt xuất huyết
  • 179 học sinh đạt giải kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh các môn văn hóa lớp 9 THCS
  • Huyện Phụng Hiệp: Hơn 18 tỉ đồng đầu tư, xây dựng công trình giáo dục
  • Nhận định, soi kèo Fortis Limited vs Abahani Limited Dhaka, 15h45 ngày 3/1: 3 điểm xa nhà
  • 77 giáo viên tiếng Anh được bồi dưỡng nâng cao năng lực