【oxbet. me】Cử tri đề xuất quy định 'dạy thêm là nghề kinh doanh có điều kiện'
Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn vừa có văn bản trả lời kiến nghị của cử tri tỉnh Hà Giang về việc xây dựng thông tư liên quan việc dạy thêm,ửtriđềxuấtquyđịnhdạythêmlànghềkinhdoanhcóđiềukiệoxbet. me học thêm.
Theo cử tri tỉnh Hà Giang, Bộ GD&ĐT cần sớm nghiên cứu, xây dựng thông tư mới thay thế Thông tư 17 ban hành năm 2012 theo hướng: Hướng dẫn cụ thể nhiệm vụ dạy thêm, học thêm, bổ sung công tác dạy thêm vào danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện.
"Việc ban hành quy định mới là điều cần thiết để công tác quản lý chặt chẽ, minh bạch hơn, đồng thời nhằm bảo đảm các quy định quản lý về hoạt động dạy thêm, học thêm phù hợp với yêu cầu thực tiễn và các quy định của pháp luật hiện hành",cử tri tỉnh này nhấn mạnh.
Trả lời kiến nghị, Bộ trưởng GD&ĐT nhấn mạnh, dạy thêm, học thêm là nhu cầu có thực của học sinh, phụ huynh nhằm đáp ứng mong muốn nâng cao tri thức, phát triển năng khiếu cá nhân.
"Nếu thực hiện đúng nhu cầu thực tế của học sinh, phụ huynh thì đây là cách huy động sự tham gia của gia đình vào giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục",văn bản nêu rõ.
Năm 2012, Bộ trưởng GD&ĐT khi ấy ký ban hành Thông tư số 17 quy định về dạy thêm, học thêm. Đến năm 2016, Luật Đầu tư sửa đổi đưa hoạt động dạy thêm, học thêm ra khỏi danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện. Quy định này khiến một số điều kiện cấp phép tổ chức dạy thêm, học thêm tại Thông tư 17 không còn phù hợp.
Do vậy, đến năm 2019, Bộ GD&ĐT quyết định công bố hết hiệu lực các quy định liên quan đến việc tổ chức dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường; yêu cầu với người dạy thêm và người tổ chức dạy thêm, học thêm; quy định về cơ sở vật chất phục vụ dạy thêm, học thêm; các quy định về hồ sơ, thủ tục cấp giấy phép tổ chức dạy thêm, học thêm...
Còn lại các quy định khác của Thông tư số 17 vẫn có hiệu lực thi hành, đặc biệt các quy định về nguyên tắc dạy thêm, học thêm, các trường hợp không được dạy thêm và trách nhiệm của các cấp quản lý, cá nhân về hoạt động dạy thêm, học thêm.
Trên thực tế, trong thời gian qua nhiều địa phương căn cứ vào các điều còn hiệu lực của Thông tư 17 đã ban hành các văn bản quản lý, chỉ đạo hoạt động dạy thêm, học thêm tại địa phương hiệu quả, phù hợp vói tình hình thực tiễn của địa phương.
Bộ GD&ĐT đang dự thảo thông tư thay thế Thông tư 17, xin ý kiến rộng rãi. "Bộ sẽ tiếp tục tham mưu Chính phủ đề xuất Quốc hội đưa hoạt động dạy thêm, học thêm vào Danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện",Bộ trưởng GD&ĐT nêu.
Hà Cường(责任编辑:La liga)
- ·Vùng Đồng bằng sông Cửu Long cần triển khai hiệu quả các quy hoạch đã duyệt
- ·Hà Nội: Đầu tư 'sàn vàng online' bị lừa 24 tỷ đồng
- ·Vụ án tại VEAM: Chỉ đạo nhân viên kê khống giá trị hợp đồng
- ·Ba bé dưới 2 tuổi bị chó tấn công bị thương nặng
- ·Kỳ vọng thanh khoản chứng khoán sớm đảo chiều
- ·Xuất khẩu nông, lâm, thủy sản dự báo đạt 31 tỷ USD
- ·Xuất khẩu gỗ: Có “sóng cả” nhưng vững “tay chèo”
- ·Hỗ trợ giảm đường huyết với sản phẩm từ thảo dược
- ·Con gái bị hack tài khoản facebook, mẹ mất hơn 400 triệu
- ·Phần lớn pháp luật Việt Nam về quản lý chuyên ngành đã tương thích với EVFTA
- ·Google chi 1 tỷ USD cho Apple để làm công cụ tìm kiếm mặc định
- ·Giảm 20 kg, người phụ nữ trẻ gặp chuyện dở khóc cười với nhân viên an ninh
- ·Xây dựng đường sắt tốc độ cao Bắc
- ·BV Bạch Mai lên tiếng vụ điện não video 12 tiếng chỉ làm 30 phút
- ·Sông Sài Gòn bị sạt lở
- ·Đổ mồ hôi khi ngủ, dấu hiệu cảnh báo 4 bệnh nguy hiểm
- ·7 khó khăn khi xuất khẩu sang Trung Quốc
- ·Giá cao su thiên nhiên tăng tới hơn 70%
- ·Người trẻ chuộng thức ăn nhanh
- ·Bé 4 ngày tuổi ở Bắc Giang nguy kịch, phải thay toàn bộ máu