会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【coi trực tiếp bóng đá ngoại hạng anh】Bước chuyển góp phần tăng cường tiềm lực tài chính quốc gia!

【coi trực tiếp bóng đá ngoại hạng anh】Bước chuyển góp phần tăng cường tiềm lực tài chính quốc gia

时间:2025-01-10 15:55:34 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:845次

Bước chuyển góp phần tăng cường tiềm lực tài chính quốc gia

Trong gần 30 năm đổi mới vừa qua,ướcchuyểngópphầntăngcườngtiềmlựctàichínhquốcoi trực tiếp bóng đá ngoại hạng anh hệ thống các chính sách để giải phóng, động viên nguồn lực xã hội cho việc thực hiện các mục tiêu CNH, HĐH không ngừng được hoàn thiện. Ảnh minh họa

* Thưa ông, được biết, Viện Chiến lược và Chính sách tài chính mới tổ chức hội thảo đánh giá kết quả triển khai các đường lối, chủ trương của Đảng về CNH, HĐH đất nước sau 30 năm đổi mới đất nước. Xin ông cho biết một số diễn biến của quá trình này?

- Mô hình thực hiện CNH, HĐH đã chuyển từ kiểu khép kín, hướng nội (trước những năm 1980) sang hướng về xuất khẩu, thay thế hàng nhập khẩu và thực hiện mô hình “công nghiệp hóa rút ngọn” để cho phép bỏ qua một số bước đi nhằm nhanh đạt đến một nền kinh tế có chất lượng cao. Các mục tiêu phản ảnh về nội hàm của CNH, HĐH cũng đã chuyển từ các mục tiêu định tính là chủ yếu sang định lượng và được xác định trong các Chiến lược và Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội như các mục tiêu về mức sống, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, về đóng góp của yếu tố khoa học và công nghệ trong tăng trưởng,…

Thành công của quá trình CNH, HĐH qua 30 năm đổi mới ở nước ta là rất to lớn, nước ta đã thoát khỏi một nước nghèo nàn và lạc hậu, cơ cấu kinh tế dịch chuyển theo hướng tích cực, đời sống người dân được cải thiện, chính trị, xã hội được giữ vững...
TS. Vũ Nhữ Thăng

TS. Vũ Nhữ Thăng

Nguồn lực thực hiện CNH, HĐH cũng đã có những sự thay đổi quan trọng. Từ chỗ xác định chủ thể chủ yếu thực hiện CNH, HĐH là Nhà nước và kinh tế quốc doanh trước đây đã chuyển sang là sự nghiệp của toàn dân với sự tham gia của tất cả các thành phần kinh tế cũng như các chủ thể khác nhau trong xã hội. Đồng thời, yếu tố con người được đặt vào vị trí trung tâm của nguồn lực đối với quá trình CNH, HĐH đất nước.

Các quan điểm về động viên nguồn lực để phục vụ cho quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH cũng liên tục được bổ sung, hoàn thiện, bao gồm cả nguồn lực bên trong và nguồn lực bên ngoài, trong đó đã nhận diện được tầm quan trọng của nguồn lực xã hội, của yêu cầu giải phóng triệt để sức sản xuất của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế cũng trong quá trình CNH, HĐH; kết hợp hài hòa giữa CNH, HĐH đất nước với hội nhập kinh tế quốc tế và yêu cầu đảm bảo độc lập tự chủ.

* Thưa ông, nhằm đảm bảo cho quá trình thực hiện CNH, HĐH, vai trò của chính sách tài chính ngày càng được coi trọng trong quá trình khơi thông, huy động, phân bổ, chuyển tải các nguồn lực xã hội theo các mục tiêu, yêu cầu về CNH, HĐH đất nước. Ông có thể đánh giá thêm về chính sách và kết quả huy động nguồn lực cho đầu tư nhà nước trong quá trình CNH, HĐH?

- Trong gần 30 năm đổi mới vừa qua, hệ thống các chính sách để giải phóng, động viên nguồn lực xã hội cho việc thực hiện các mục tiêu CNH, HĐH không ngừng được hoàn thiện.

Về huy động nguồn lực cho đầu tư nhà nước, trước hết phải khẳng định hệ thống chính sách thuế được sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện đã bao quát cơ bản các nguồn thu cần điều tiết trong nền kinh tế. Công cuộc cải cách thuế đã góp phần tích cực trong việc vừa đảm bảo nguồn thu cho NSNN, vừa đảm bảo tính bền vững trong cơ cấu huy động nguồn thu.

Cùng với việc mở rộng về quy mô, cơ cấu thu NSNN cũng đã dịch chuyển theo hướng bền vững hơn, giảm dần sự phụ thuộc vào các khoản thu từ bán tài sản, tài nguyên quốc gia, tăng dần tỷ trọng các khoản thu gắn trực tiếp với sản xuất kinh doanh trong nước.

Bên cạnh nguồn lực từ NSNN, để có thêm nguồn lực cho đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, Nhà nước cũng đã và đang tăng cường huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ. Ngoài ra, về nguồn lực đầu tư còn phải kể đến đầu tư của các DNNN. Khu vực DNNN đã khẳng định được vai trò quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu về CNH, HĐH (Bình quân giai đoạn 1991 -2000, đầu tư của khu vực DNNN chiếm 9,65% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, giai đoạn 2001- 2010 là 11,67%). Trong đó, tập trung vào nhiều dự án trọng điểm quốc gia, nhiều ngành, lĩnh vực và cơ sở hạ tầng quan trọng như như thủy điện, xi măng, sắt thép, đường sắt, hàng hải, hàng không,…

Nguồn vốn tín dụng nhà nước cũng đã phát huy tác dụng để hoàn thành các công trình dự án lớn như Thủy điện Sơn La; Thủy điện Lai Châu, Nhà máy lọc dầu Dung Quất; Tổ hợp Khí - Điện - Đạm Cà Mau; Đường ô tô cao tốc Hà Nội – Hải Phòng…, đồng thời hỗ trợ phát triển các ngành lĩnh vực then chốt như ngành điện, xi măng, hóa chất,…

Tuy nhiên, để thực hiện được mục tiêu CNH, HĐH đến năm 2020 thì nhu cầu về đầu tư xã hội nói chung và đầu tư nhà nước nói riêng cho CNH, HĐH còn rất lớn. Vì vậy, để đảm bảo nguồn lực cho việc thực hiện CNH, HĐH cần phải có những giải pháp đồng bộ và triển khai quyết liệt từ các Bộ, ngành, trung ương đến các địa phương.

*Để đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với việc đổi mới mô hình tăng trưởng và tái cấu trúc nền kinh tế, theo ông thời gian tới cần có những giải pháp gì?

- Để thực hiện có kết quả mục tiêu, định hướng về CNH, HĐH, các giải pháp đặt ra cho thời gian tới là: Thực hiện các giải pháp tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô, chuyển đổi mô hình kinh tế để hỗ trợ cho quá trình thực hiện CNH, HĐH. Đồng thời tăng cường hiệu quả huy động, phát triển nguồn lực, trong đó cần đẩy mạnh việc hoàn thiện thể chế về tài chính phù hợp với quá trình hoàn thiện cơ chế kinh tế thị trường, thu hút nguồn lực trong xã hội, chú trọng đến quá trình cơ cấu lại nền kinh tế, góp phần phát huy lợi thế cạnh tranh trên các cấp độ: quốc gia, địa phương, ngành và sản phẩm.

Ngoài ra, cần hình thành các chính sách phù hợp để thúc đẩy sự phát triển của các yếu tố tiền đề CNH, HĐH, trong đó hoàn thiện quy hoạch hệ thống kết cấu hạ tầng cả nước, sử dụng đồng bộ các giải pháp nhằm thu hút nguồn tài chính trong và ngoài nước cho đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực và KH&CN.

Bên cạnh đó, tăng cường khả năng cạnh tranh của nền kinh tế; phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn, trong đó cần xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược công nghiệp tổng thể phù hợp với mô hình và bước đi về CNH, HĐH. Đồng thời, tiếp tục thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn theo các mục tiêu, yêu cầu của CNH, HĐH.

Đặc biệt, cần tăng cường sự liên kết giữa các địa phương trong vùng kinh tế, có chính sách khuyến khích hình thành các cụm liên kết ngành theo các lĩnh vực công nghiệp có lợi thế. Lựa chọn một số địa bàn có lợi thế vượt trội, nhất là ở ven biển để hình thành một số khu kinh tế làm đầu tàu phát triển và thử nghiệm mô hình phát triển theo hướng hiện đại của thế giới.

*Xin trân trọng cảm ơn ông!

Hải Bình - Hồng Sâm

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Quy định mới về mức hưởng bảo hiểm y tế
  • Tiêu huỷ triệt để gia súc mắc bệnh lở mồm, long móng trong vùng dịch
  • Người bị thu hồi đất nông nghiệp sẽ được hỗ trợ việc làm
  • Người khuyết tật nặng được miễn, giảm giá vé giao thông công cộng
  • Samsung thu hồi trên 90% điện thoại Note 7 ở Hàn Quốc, EU và Mỹ
  • Đón tết trong bệnh viện
  • Tăng lương hưu và trợ cấp đối với cán bộ xã đã nghỉ việc
  • Uống nhầm xăng, 1 cháu bé tử vong
推荐内容
  • Nâng cao hiệu quả đào tạo chương trình tích hợp và chương trình tiếng Anh toàn phần
  • Hỗ trợ Philippines 30.000 USD khắc phục bão Washi
  • Báo động gia tăng bệnh sốt rét
  • Tận tâm với học sinh nghèo vùng biên
  • Kỳ vọng thanh khoản chứng khoán sớm đảo chiều
  • Viện phí sẽ tăng cao