会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bảng xếp hạng bóng đá nữ tây ban nha】Bộ Y tế chậm cắt giảm thủ tục kiểm tra chuyên ngành!

【bảng xếp hạng bóng đá nữ tây ban nha】Bộ Y tế chậm cắt giảm thủ tục kiểm tra chuyên ngành

时间:2025-01-25 05:10:41 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:712次

Cán bộ Hải quan Quảng Ninh kiểm tra hàng thực phẩm nhập khẩu. 				         Ảnh: Xuân Hương

Cán bộ Hải quan Quảng Ninh kiểm tra hàng thực phẩm nhập khẩu. Ảnh: Xuân Hương

Trong đó 3 bộ: Y tế,ộYtếchậmcắtgiảmthủtụckiểmtrachuyênngàbảng xếp hạng bóng đá nữ tây ban nha Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), Công thương chiếm đến 28,8 triệu ngày công và hơn 12.200 tỷ đồng. Riêng Bộ Y tế với 5 danh mục, 5 nội dung kiểm tra chiếm 86% lượng hàng nhập khẩu thuộc lĩnh vực quản lý. Thủ tục KTCN trong lĩnh vực y tế chậm được đơn giản, đặc biệt là KTCN đối với hàng hóa an toàn thực phẩm là điểm “nóng” gây bức xúc cho DN.

Tỷ lệ phát hiện vi phạm chỉ 0,03%

Theo thống kê, Bộ Y tế đã và đang chịu trách nhiệm quản lý KTCN đối với 5 nhóm hàng: An toàn thực phẩm, dược phẩm, thiết bị y tế, y dược cổ truyền, môi trường y tế, y tế dự phòng. Tuy nhiên vấn đề “nóng” được DN quan tâm nhất là lĩnh vực an toàn thực phẩm…

Tại buổi làm việc của Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ với Bộ Y tế diễn ra mới đây, ông Hoàng Quang Phòng, Phó Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phản ánh, theo quy định hiện nay 100% lô hàng đều phải kiểm tra an toàn thực phẩm. Năm 2016, có gần 300.000 tờ khai nhập khẩu phải kiểm tra an toàn thực phẩm nhưng chỉ có 77 tờ khai phát hiện có vi phạm, chiếm khoảng 0,03%. Đây là một trong những vấn đề bất cập trong công tác quản lý, KTCN - kiểm tra nhiều nhưng tỉ lệ phát hiện vi phạm ít; thủ tục phiền hà phát sinh chi phí, thời gian của DN.

Ông Nguyễn Hoài Nam, đại diện Hiệp hội Thủy sản Việt Nam cho biết, vẫn nhiều DN bị yêu cầu bổ sung rất nhiều thông tin chẳng hề liên quan gì tới an toàn thực phẩm khi làm thủ tục. Có những lô hàng của DN nằm cảng do bị làm khó về KTCN.

Về vấn đề này, TS Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương đề nghị phải quy định thật cụ thể, chặt chẽ, chi tiết về các thủ tục buộc các công chức không được tùy tiện vận dụng. “Nếu không rõ ràng thì càng xuống cấp dưới càng tùy tiện, thậm chí 1 dấu phẩy, 1 chữ viết hoa họ cũng trả lại hồ sơ cho DN. Họ có 1.001 cách để tùy tiện và phần thắng luôn thuộc về công chức khi có tranh cãi”, ông Cung nói.

Ông Ngô Minh Hải, Phó Cục trưởng Cục Giám sát quản lý về hải quan (Tổng cục Hải quan), cũng nêu bất cập trong quy định KTCN về y tế làm khó cho cả cơ quan hải quan. Hiện thời gian làm thủ tục thông quan của cơ quan hải quan chỉ chiếm 28%, 72% còn lại từ cơ quan quản lý chuyên ngành. Hải quan quy định thời gian làm thủ tục cho hàng nhập khẩu 50 giờ, nhập khẩu 70 giờ, nhưng KTCN kéo dài hơn nhiều lần. Có nhiều thủ tục tới 10 ngày rưỡi. “Cả DN và cơ quan hải quan phải đợi kết quả KTCN mới có thể thông quan hàng hóa”, ông Ngô Minh Hải nói.

Cụ thể, về quy trình, thủ tục có sự chưa thống nhất của 3 bộ: Y tế, Công thương, NN&PTNT, có phân chia trách nhiệm của từng bộ đối với từng nhóm mặt hàng riêng biệt nên 3 bộ đều có những văn bản riêng biệt hướng dẫn thực hiện việc kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu thuộc diện kiểm tra do mình quản lý.

Cùng thực hiện Luật An toàn thực phẩm, Thông tư 52/2015/TT-BYT của Bộ Y tế, Thông tư 12/2015/TT-BNNPTNT của Bộ NN&PTNT và Thông tư 28/2013/TT-BCT của Bộ Công thương có các hướng dẫn khác nhau về phương thức kiểm tra, hồ sơ đăng ký kiểm tra, thời gian thực hiện. Chẳng hạn, cùng là hình thức “kiểm tra giảm” nhưng nội hàm của 3 thông tư khác nhau, hồ sơ không giống nhau. Bộ Y tế quy định 3 loại, Bộ Công thương quy định 6 loại…

Có thể giảm 90% mặt hàng kiểm tra

Giải pháp cho vấn đề đơn giản KTCN, theo ông Ngô Minh Hải, lĩnh vực kiểm tra an toàn thực phẩm, Bộ Y tế đã áp dụng quản lý rủi ro trong kiểm tra, nhưng mới chỉ quy định về 3 mức độ kiểm tra (kiểm tra giảm, kiểm tra hồ sơ, kiểm tra chặt); chưa phải là áp dụng quản lý rủi ro theo nghĩa đầy đủ của nguyên tắc quản lý này, do khi nhập khẩu DN vẫn phải thực hiện kiểm tra và xuất trình giấy chứng nhận đạt an toàn thực phẩm do cơ quan có thẩm quyền thuộc Bộ Y tế cấp cho cơ quan hải quan để được thông quan hàng hóa.

Bảng

“Bộ Y tế cần chuyển phương thức KTCN theo từng lô hàng sang phương thức quản lý rủi ro trên cơ sở đánh giá theo mức độ rủi ro của hàng hóa xuất nhập khẩu và mức độ tuân thủ pháp luật của DN, áp dụng chế độ DN ưu tiên; tăng cường thừa nhận kết quả lẫn nhau, công nhận chất lượng của các sản phẩm có xuất xứ từ các nước phát triển như G7, Mỹ, Nhật Bản… và các sản phẩm của các hãng nổi tiếng trên thế giới…”, ông Ngô Minh Hải đề xuất.

Về khả năng cải cách, đơn giản hoá thủ tục KTCN theo chỉ đạo của Chính phủ, Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế Nguyễn Thanh Phong cho biết, Bộ Y tế sẽ áp dụng quản lý rủi ro trong KTCN an toàn thực phẩm. Bộ Y tế đang đề xuất sửa đổi quy định theo hướng: DN chỉ cần 3 lần kiểm tra liên tục được chấp nhận, thì từ lần thứ tư sẽ không phải kiểm tra nữa. Đồng thời, chỉ kiểm tra với các lô hàng nghi vấn hoặc đến từ vùng đang có dịch. Với cách làm này, Bộ Y tế sẽ giảm khoảng 90% số lô hàng phải kiểm tra thủ tục chuyên ngành”, ông Phong khẳng định.

Cũng theo ông Nguyễn Thanh Phong, Bộ Y tế đã thực hiện được 7/9 nhiệm vụ liên quan đến đến thực hiện mục tiêu đơn giản hóa thủ tục KTCN. Bộ Y tế đã sửa đổi bổ sung Nghị định 38 về an toàn thực phẩm, theo hướng tạo thuận lợi, chủ động cho DN. Trong đó quy định các DN tự công bố hợp quy đối với thực phẩm thường đã qua chế biến bao gói sẵn, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm.

Trịnh hải

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Ngày 3/1: Giá lúa gạo tại Đồng bằng sông Cửu Long ổn định
  • SJD được phát hành hơn 5 triệu cổ phiếu để hoán đổi
  • Phương án cổ phần hóa Tổng công ty Khoáng sản và Thương mại Hà Tĩnh
  • Giá vàng SJC tăng phi mã, lên mốc 82 triệu đồng/lượng
  • Của nhà cũng trộm
  • Ukraine thiếu hụt tên lửa trầm trọng, Mỹ không giúp Kiev đánh chặn UAV Nga
  • Kết quả nổi bật về hợp tác kiểm soát, thực thi tuân thủ hải quan của các nước ASEAN
  • Hải quan Lạng Sơn phát hiện 770 vụ vi phạm, gian lận thương mại qua các cửa khẩu
推荐内容
  • Những điều kiện cần để Logistics trở thành “mạch máu của nền kinh tế”
  • Đông đảo người dân dâng hương tiễn biệt phu nhân Đại tướng Võ Nguyên Giáp
  • Huy động thành công 3.000 tỷ đồng trái phiếu chính phủ
  • Chứng khoán 18/11: Hưng phấn cao độ, tiền vào mạnh mẽ
  • National Assembly kicks off 2025 with key legislative agenda
  • Iran chưa có kế hoạch trả đũa Israel, Mỹ phủ nhận dính líu mọi vụ tấn công