会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kei nha cai】Đại dự án Cần Giờ và quan điểm xuyên suốt của cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt!

【kei nha cai】Đại dự án Cần Giờ và quan điểm xuyên suốt của cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt

时间:2025-01-26 01:08:13 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:437次

Đại dự án Cần Giờ và quan điểm xuyên suốt của cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt

Đông Phong

Mới đây,ĐạidựánCầnGiờvàquanđiểmxuyênsuốtcủacốThủtướngVõVănKiệkei nha cai Chính phủ đã đồng ý điều chỉnh diện tích Khu đô thị lấn biển Cần Giờ từ 600 ha lên gần 3.000 ha. Đáng chú ý, xây dựng Cần Giờ trở thành một khu đô thị nghỉ ngơi, giải trí, du lịch có tầm cỡ khu vực vốn là ý tưởng xuyên suốt lúc sinh thời của cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt.

Nói về ý tưởng lập một khu đô thị tại Cần Giờ, cách đây gần 20 năm, cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt đã có một bức thư gửi ông Nguyễn Minh Triết (khi đó là Bí thư thành ủy TP. HCM) và các lãnh đạo trong thường vụ thành ủy cùng thường trực thành phố.

Trong bức thư này, ông Kiệt đề nghị xây dựng ở Cần Giờ một “khu đô thị nghỉ ngơi, giải trí, du lịch” và nhấn mạnh đây là “ý tưởng xuyên suốt của tôi trước đây cũng như hiện nay.

Bản đồ vị trí của dự án trong mối tương quan với khu vực xung quanh

Ông đánh giá khu đô thị này tầm cỡ không chỉ đối với nước ta mà ít ra cũng mang tầm cỡ khu vực Đông Nam Á, có thể so sánh Langkawi của Malaysia, Pattaya của Thái Lan hay Bali của Indonesia.

Theo ông Kiệt, rừng Sác và biển Cần Giờ có lợi thế lớn khi so sánh với trong nước cũng như nước bạn.

Thứ nhất, đây là một vùng rừng đặc biệt hiếm và cách không xa TP HCM (trên 20km), gắn với đó là một bờ biển dài (trên 10km), bãi biển rộng (3,4km2).

“So với Malaysia, Thái Lan (2 khu nghỉ mát đề cập ở trên) thì ta không kém, còn so với Bali của Indonesia bãi tắm tự nhiện của ta không bằng. Tuy nhiên, bãi biển của ta rộng, dài (có lẽ thiên nhiên đã tạo cho con người thi thố tài năng để đáp ứng nhu cầu của con người, của thời đại) đây cũng có thể coi là một lợi thế”, ông Kiệt nhận xét.

Lợi thế thứ hai là khoảng cách giữa thành phố 6,7 triệu dân với khu vực (rừng và bãi biển) không quá 50km (rất lí tưởng nếu so sánh với các địa danh nổi tiếng của một số nước trong vùng).

Theo ông Kiệt, nhu cầu về nghỉ ngơi, giải trí, sinh hoạt văn hóa lành mạnh đối với dân thành phố là rất lớn. Đứng trên giác độ hiện tại, việc đáp ứng được nhu cầu này còn khoảng cách khá xa với thực tế.

Để có thể nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân Cần Giờ nói riêng và của TP. HCM nói chung, ông Kiệt cho rằng chúng ta cần đặt ra những bài toán cụ thể, ví như quỹ đất (nếu lấn rộng để xây dựng công trình đô thị, du lịch, dịch vụ, nhà ở, nhà nghỉ...).

Lợi thế thứ ba là khu vực đô thị Cần Giờ có một hậu phương vững chắc, trực tiếp là 16 triệu dân của Đồng bằng sông Cửu Long.

“Thành phố với ý nghĩa trung tâm của cả vùng cũng có trách nhiệm đáp ứng nhu cầu của số dân trong khu vực. Đó là chưa kể số lượng du khách quốc tế tăng lên không ngừng. Phía Bắc thành phố có địa đạo Củ Chi, phía Đông có rừng Sác và khu đô thị tương lai cùng bãi biển Cần Giờ sẽ góp phần đáp ứng những nhu cầu của du khách khó tính nhất”, ông Kiệt nhấn mạnh.

Lợi thế thứ tư là về các công trình hạ tầng. Theo ông Kiệt, cơ bản chúng ta đã có điện lưới, đường sá và đặc biệt là chủ trương định hướng rất đúng: mở rộng tuyến đường hiện nay, dự kiến bắc cầu nối liền từ Nhà Bè qua Bình Khánh. 

Với 4 lợi thế nói trên, ông Kiệt trăn trở: “Không chỉ với những vấn đề bức xúc trước mắt, không chỉ quan tâm tới hiệu quả của con nghêu, con sò, sự thu nhập khiêm tốn của dân cư trong vùng, cũng không thể chỉ nhìn vào cái hầu bao ngân sách, cũng không thể chỉ đề cập tới “hồ tắm nước biển” mấy trăm hecta, điều tôi muốn nói ở đây là chúng ta cần có tầm nhìn của một thành phố lớn nhất nước (ở hướng này). Theo suy nghĩ của tôi lâu nay (từ khi thành phố mở đường ra biển, đưa điện lưới ra Cần Giờ) chỉ còn vấn đề nước sạch. Tôi cũng đã nhiều lần đề cập tới vấn đề nước sinh hoạt và nước ngọt cho Cần Giờ”.

Nói về tính khả thi của ý tưởng làm khu đô thị tại Cần Giờ, ông Kiệt cho rằng muốn làm được như vậy, chính quyền cần huy động một số lượng lớn các nhà khoa học ở nhiều ngành, lĩnh vực.

“Tôi cũng rất tin tưởng vào khả năng của họ”, ông Kiệt bày tỏ.

Đề cập tới vấn đề vốn cho công trình, ông Kiệt nói ở thời điểm bấy giờ khó thể trông chờ vào ngân sách. 

“Bài toán đặt ra là làm thế nào huy động được nguồn nội lực. Theo tôi, về mặt này (nhân lực, vật lực), tiềm năng của thành phố chúng ta còn rất lớn, vấn đề là biến những tiềm năng này thành hiện thực như thế nào”,ông Kiệt viết và dẫn ra hai ví dụ:

Ví dụ thứ nhất là tại Quảng Ninh, ông đã đi thăm và thấy một doanh nghiệp tư nhân từ Hà Nội đầu tư, xây dựng một khách sạn, ngoài ra còn sắm được 3 tàu cánh ngầm phục vụ du khách và cư dân đi Trà Cổ. Đáng kể nhất là công trình lấn biển, doanh nghiệp này tự san lấp, ngoài phần trả lại cho tỉnh còn dôi ra một số diện tích đất được trực tiếp đưa vào xây dựng, kinh doanh nhà nghỉ.

Ví dụ thứ hai là một doanh nghiệp làm đường nối liền bán đảo Tuần Châu với đất liền (thành phố Hạ Long) và xây dựng hạ tầng cho bán đảo. Từ những thuận lợi do con đường mang lại, doanh nghiệp tiếp tục đầu tư vào các dịch vụ phục vụ nghỉ ngơi, giải trí.

Một dẫn chứng khác cũng được ông Kiệt nêu ra là ngay gần TP HCM, công trình lấn biển của tỉnh Kiên Giang khi đó cũng thu được kết quả rất đáng kể.

Dẫn các ví dụ trên, ông Kiệt bày tỏ:“Tôi muốn nói thêm với các đồng chí, về mặt tiềm năng, Quảng Ninh, Kiên Giang không thể so sánh với TP HCM, vấn đề là đánh thức, khơi dậy được nguồn tiềm năng khá dồi dào này. Đây chính là bài toán cho các nhà quản lý của chúng ta”...

Trở lại với dự án Khu đô thị lấn biển Cần Giờ, từ năm 2004, UBND TP HCM đã quyết định giao Công ty Cổ phần Đô thị Du lịch Cần Giờ làm chủ đầu tư dự án này. Đến năm 2007, chủ đầu tư khởi động dự án trên diện tích 600 ha theo quyết định giao đất nhưng dự án bị đình trệ do chủ đầu tư không đủ tiềm lực tài chính.

Đến giữa năm 2015, thành phố đồng ý cho một tập đoàn tư nhân tham gia làm đối tác chiến lược để dự án được tiếp tục thực hiện. Do tổng vốn đầu tư dự án lớn hơn 5.000 tỷ đồng và có hạng mục xây dựng, kinh doanh sân golf nên thẩm quyền quyết định điều chỉnh chủ trương đầu tư thuộc Thủ tướng.

Và tháng 6 vừa qua, Văn phòng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 826/QĐ-TTg do Phó thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng ký, phê duyệt chủ trương đầu tư mở rộng Dự án Khu đô thị du lịch lấn biển Cần Giờ (TPHCM).

Theo Quyết định được phê duyệt, dự án được  thực hiện với mục tiêu xây dựng Khu đô thị lấn biển Cần Giờ trở thành Khu đô thị du lịch biển, du lịch nghỉ dưỡng, hội thảo, hội nghị, đô thị thông minh, dịch vụ công nghệ cao, nhà ở, dịch vụ, khách sạn…

Quy mô dự án được điều chỉnh từ 600 hecta thành 2.870 hecta. Đồng thời tên dự án cũng được đổi từ “Hệ thống công trình lấn biển và Khu đô thị Du lịch biển Cần Giờ” thành “Dự án Đầu tư mở rộng Dự án Khu đô thị du lịch lấn biển Cần Giờ”.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Đề xuất xây khu tái định cư  nứt đất ở Đắk Nông
  • Nâng cao tinh thần, thái độ, đạo đức phục vụ người bệnh có thẻ BHYT
  • Thảm cảnh cha chết, 2 con nguy kịch sau bữa ăn tối
  • Không được yêu cầu photo giấy chuyển viện
  • Tình yêu và hôn nhân kiểu định mệnh
  • Lào Cai: Xe chở 47 người đi lễ lao xuống vực sâu, 7 người tử nạn
  • 77 việc phụ nữ không được làm
  • Cho trẻ ăn dặm
推荐内容
  • Ngày 5/1: Giá thép trong nước ổn định, sàn giao dịch giảm
  • Vụ án ông Nguyễn Thanh Chấn: 6 điều tra viên phủ nhận ép cung
  • Chuỗi hoạt động “Phòng chống bệnh Đái tháo đường”
  • Cẩn trọng với giao dịch tài chính vào cuối năm
  • Bình Phước: Đề nghị tạm đình chỉ trưởng công an xã trong clip đấm đá dân
  • Chích 1 mũi 4