【xem.ket qua bong da】Tháng 8/2016, viện phí điều chỉnh tăng đợt đầu tiên
Theángviệnphíđiềuchỉnhtăngđợtđầutiêxem.ket qua bong dao Thông tư quy định thống nhất giá dịch vụ khám chữa bệnh BHYT giữa các bệnh viện cùng hạng trên toàn quốc do liên Bộ Y tế-Tài chính ban hành, giá của gần 1.898 dịch vụ y tế (gồm cả tiền lương) sẽ được áp dụng từ ngày 1/7 tới với 5 đợt điều chỉnh nhỏ.
Cụ thể, đợt 1 dự kiến cuối tháng 8 tới sẽ điều chỉnh viện phí tại các địa phương có tỉ lệ dân số tham gia BHYT khoảng 95%; đợt 2 vào tháng 10 tại các tỉnh, thành phố có tỉ lệ tham gia BHYT khoảng 90% và có mức tác động chỉ số giá tiêu dùng (CPI) thấp; đợt 3 được thực hiện vào tháng 11 tại nơi có tỉ lệ bao phủ BHYT 85%; đợt 4 vào tháng 12 tại địa phương có tỉ lệ bao phủ BHYT trên 80%; đợt 5 vào tháng 1/2017 sẽ điều chỉnh tại các tỉnh còn lại.
Theo Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến, mục đích việc chia nhỏ đợt điều chỉnh để mỗi tháng giá dịch vụ y tế tác động vào chỉ số giá tiêu dùng CPI khoảng 0,4-0,5%, góp phần kiềm chế lạm phát.
Những dịch vụ kỹ thuật có chi phí tiền lương cao như tiền ngày giường; các phẫu thuật được xếp loại đặc biệt... sẽ có mức tăng cao. Các dịch vụ sử dụng ít nhân lực, chi phí tiền lương trong giá dịch vụ thấp như các dịch vụ chiếu chụp, chẩn đoán, xét nghiệm có mức tăng thấp hơn.
Trước đó, theo Thông tư quy định thống nhất giá dịch vụ khám chữa bệnh BHYT giữa các bệnh viện cùng hạng trên toàn quốc, từ ngày 1/3/2016, giá của 1.898 dịch vụ đã được thực hiện điều chỉnh tăng theo lộ trình bao gồm chi phí trực tiếp và phụ cấp đặc thù (phụ cấp thường trực 24/24h), phụ cấp phẫu thuật, thủ thuật (cụ thể: Thuốc, dịch truyền, máu, vật tư; điện, nước, khử khuẩn, chống nhiễm khuẩn, xử lý môi trường và duy tu, bảo dưỡng thiết bị).
Từ ngày 1/7, mức giá gồm cả tiền lương. Tuy nhiên, mức giá mới này mới chỉ thực hiện trong thanh toán BHYT nên chưa ảnh hưởng đến người chưa tham gia BHYT.
Theo lộ trình này, đến năm 2018, giá tính đủ chi phí tiền lương, chi phí trực tiếp và chi phí quản lý.
Năm 2020 giá tính đủ chi phí tiền lương, chi phí trực tiếp, chi phí quản lý và chi phí khấu hao tài sản cố định.
Khi đó, giá dịch vụ y tế sẽ được tính đúng tính đủ bao gồm 7 yếu tố chi phí gồm: Thuốc, vật tư trực tiếp; điện, nước, xử lý chất thải; duy tu, bảo dưỡng tài sản; tiền lương, phụ cấp; sửa chữa lớn tài sản cố định; khấu hao tài sản; chi phí đào tạo, nghiên cứu khoa học./.
Theo Chinhphu.vn
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Quảng Trị: Thu nội địa năm 2024 vượt hơn 15% dự toán
- ·Nuôi rắn trong tủ kính, nuôi rệp cho thu nhập cao
- ·Vua Nệm nâng cao trải nghiệm khách hàng bằng công nghệ
- ·Đủ điều kiện tại công văn 2638/TCHQ
- ·Còn hơn 900km cao tốc chờ cân đối vốn đầu tư
- ·Giải pháp "xanh" cho môi trường
- ·Trồng cây lạ có tên 'đô la', thu cả trăm triệu đồng mỗi năm
- ·Gần 500 cán bộ, công chức Tổng cục Thuế hiến máu tình nguyện
- ·Đấu giá lại 11 biển số ô tô 'siêu đẹp' vào ngày 15/9
- ·Khuyến khích phát triển vật liệu xây dựng thân thiện với môi trường
- ·Infographics: Năm 2024, bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước đạt 6.391 nghìn tỷ đồng
- ·Vạch trần thủ đoạn chống phá nguy hiểm
- ·Hà Nội ưu tiên hỗ trợ người nộp thuế bị ảnh hưởng bởi Covid
- ·Nhiều doanh nghiệp nhận quyết định mới về hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan
- ·Giá trị ngành chăn nuôi chiếm trên 26% GDP
- ·Hòn Thơm sẽ ghi danh trong bộ sưu tập đảo thiên đường thế giới?
- ·Mục tiêu lớn của Khuyến công Hà Nội trong năm 2018
- ·Bom đạn rực lửa, Bitcoin một tuần tan tác
- ·Nhu cầu iPad tăng vọt, không đủ để giao hàng
- ·F0 tăng chóng mặt: Y tế cơ sở vừa chống dịch, vừa lo quyền lợi bảo hiểm cho F0