【lịch bóng đá giải vô địch ý】Đưa vắc xin sởi
Tại hội thảo,Đưavắcxinsởlịch bóng đá giải vô địch ý Thứ trưởng Bộ Y tế Trương Quốc Cường cho biết, trong những năm qua, ngành Y tế Việt Nam đã rất nỗ lực để đưa nhiều loại vắc xin vào chương trình tiêm chủng mở rộng và thu được nhiều kết quả đáng khích lệ. Việt Nam đã thanh toán được bệnh bại liệt và loại trừ được bệnh uốn ván sơ sinh. Tỷ lệ mắc và chết của các bệnh khác trong chương trình tiêm chủng mở rộng đã giảm hàng trăm lần.
Thứ trưởng Trương Quốc Cường nhấn mạnh, thời gian gần đây, bệnh rubella là một gánh nặng cho ngành Y tế và toàn xã hội. Năm 2014, với sự hỗ trợ của Liên minh toàn cầu về vắc xin và tiêm chủng (GAVI), Bộ Y tế đã mở chiến dịch tiêm vắc xin phòng sởi và rubella cho toàn bộ trẻ từ 1-14 tuổi; từ năm 2015 đã đưa vắc xin này vào tiêm chủng thường xuyên nhằm khống chế, tiến tới loại trừ 2 bệnh nguy hiểm này. Khi đó, nhu cầu vắc xin sởi-rubella là rất lớn nên Bộ Y tế chủ trương tự túc nguồn vắc xin bằng sản xuất trong nước. Chính phủ Nhật Bản đã giúp đỡ ngành Y tế thông qua dự án hỗ trợ kỹ thuật “Tăng cường năng lực sản xuất vắc xin phối hợp sởi-rubella”; Bộ Y tế giao Trung tâm Nghiên cứu, Sản xuất Vắc xin và Sinh phẩm y tế (Polyvac) thực hiện.
Mục tiêu của dự án là Trung tâm Nghiên cứu, Sản xuất Vắc xin và Sinh phẩm y tế tự sản xuất được vắc xin phối hợp sởi-rubella đạt tiêu chuẩn “Thực hành sản xuất tốt” của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO-cGMP) một cách ổn định và hiệu quả. Đến nay, dự án đã đi vào giai đoạn kết thúc. Các kết quả của dự án được thực hiện theo đúng kế hoạch, sản phẩm dự án là vắc xin phối hợp sởi-rubella đã được cấp giấy phép lưu hành năm 2017, sớm hơn dự kiến 1 năm. Dự kiến từ năm 2018, vắc xin này sẽ được sử dụng trong chương trình tiêm chủng mở rộng, giúp ngành Y tế Việt Nam chủ động nguồn cung cấp vắc xin, đặc biệt giúp việc triển khai chương trình loại trừ bệnh sởi-rubella ở nước ta.
Năm 2017, Bộ Y tế đã cấp giấy phép lưu hành vắc xin phối hợp sởi-rubella do Trung tâm sản xuất, đánh dấu việc nghiên cứu thành công vắc xin theo công nghệ mới, được sản xuất đại trà và cung cấp cho thị trường. Việc sản xuất thành công vắc xin phối hợp này góp phần nâng cao được vị thế của Việt Nam, nhất là ngành Y tế trong công nghệ sản xuất vắc xin thế hệ mới có chất lượng cao. Việc tự chủ sản xuất được vắc xin giúp giảm ngân sách nhà nước khi bớt được vắc xin nhập khẩu./.
Văn Nam
(责任编辑:Thể thao)
- ·Singapore dùng robot bay giao hàng
- ·Cô gái ở TP.HCM quyết giảm cân khi ở nhà giãn cách
- ·Dòng vốn chảy ra ngoài Trung Quốc đạt kỷ lục 500 tỷ USD
- ·Vụ máy bay MH370 mất tích: Mozambique sẽ trao mảnh vỡ máy bay vừa tìm thấy cho Malaysia
- ·Long An tham gia chợ công nghệ và thiết bị quốc tế Việt Nam
- ·Cạnh tranh gay gắt khiến giấc mơ 45 tỷ USD của Xiaomi ngày càng xa
- ·Cả nhà khốn khổ vì tính hay suy diễn của mẹ chồng
- ·Nhật Bản in 3D thành công thịt bò Wagyu 10 triệu đồng/kg
- ·Khởi tố, bắt tạm giam cô đồng bổ cau “đúng nhận, sai cãi” ở Hải Dương
- ·Cách người đàn ông Nhật Bản tiết kiệm tiền để nghỉ việc sớm
- ·Giá iPhone 16 series đầu năm 2025 tiếp tục giảm
- ·Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sai cách, nông sản khó đường xuất khẩu
- ·43 mặt hàng của Nga bị cấm ở Ukraine có hiệu lực từ 10/1
- ·Giá trị bất động sản New York vượt mốc lịch sử 1 nghìn tỷ USD
- ·Tai nạn giao thông Ô tô con tông xe tập lái, 1 người tử vong
- ·Cuộc tình đẹp nhất là cuộc tình cuối cùng
- ·Phá giá tiền tệ có thể châm ngòi chiến tranh thương mại
- ·Đơn hàng xuất khẩu gỗ giảm 30
- ·Lai Châu chú trọng nâng tầm chiến lược về nông nghiệp, nông thôn và nông dân
- ·Cách làm hàu tẩm bột chiên vàng giòn