【man city gặp brentford】TP.HCM đầu tư 94 tỷ đồng làm các công trình hạ tầng kết nối xe buýt với các nhà ga Metro số 1
Nội dung này đã được HĐND TP.HCM thông qua tại kỳ họp thứ 5,đầutưtỷđồnglàmcáccôngtrìnhhạtầngkếtnốixebuýtvớicácnhàgaMetrosốman city gặp brentford HĐND TP.HCM khóa X, theo tờ trình về quyết định chủ trương đầu tưdự ántăng cường khả năng tiếp cận và tổ chức kết nối các tuyến xe buýt với nhà ga thuộc tuyến đường sắt đô thị số 1 (Metro 1, tuyến Bến Thành – Suối Tiên).
Như vậy, TP.HCM sẽ chi gần 94 tỷ đồng từ ngân sách Thành phố để thực hiện dự án. Thời gian thực hiện từ năm 2022 đến năm 2024.
TP.HCM sẽ chi 94 tỷ đồng làm dự án tăng cường khả năng tiếp cận và tổ chức kết nối các tuyến xe buýt với nhà ga thuộc tuyến đường sắt đô thị số 1. Ảnh: Lê Toàn |
Dự án có quy mô đầu tư là các công trình hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho các tuyến xe buýt nhằm kết nối với các nhà ga tuyến Metro 1 và các trạm dừng đỗ xe buýt xung quanh nhà ga để trung chuyển hành khách, bao gồm: Ga Văn Thánh, ga Tân Cảng, ga Thảo Điền, ga An Phú, ga Rạch Chiếc, ga Phước Long, ga Bình Thái, ga Thủ Đức, ga Khu Công nghệ cao, ga Đại học Quốc gia, ga Bến xe Suối Tiên (Bến xe miền Đông mới).
Đồng thời, cải tạo vỉa hè song hành và Xa lộ Hà Nội, tăng cường khả năng tiếp cận cho hành khách đi bộ đến các nhà ga.
Dự án cũng tổ chức mạng lưới xe buýt kết nối với tuyến Metro 1 trên cơ sở tái cấu trúc tuyến xe buýt hiện hữu và mở các tuyến buýt mới dọc hành lang Xa lộ Hà Nội để kêu gọi đầu tư phương tiện từ các đơn vị vận tải để khai thác, vận hành.
UBND Thành phố cũng dự báo nhu cầu vận tải hành khách của tuyến Metro 1, lượng hành khách lên xuống tại các nhà ga rất lớn. Bên cạnh đó, mức độ phân bố và phát triển dân cư như hiện nay của Thành phố sẽ không phát huy hết khả năng vận hành của tuyến Metro 1.
Do vậy, cần có sự hỗ trợ của phương thức vận tải xe buýt nhằm thu gom và giải tỏa hành khách từ các nhà ga của tuyến Metro 1 tới các khu vực lân cận và ngược lại.
Việc kết nối các nhà ga của tuyến Metro 1 với tuyến buýt trục chính, tuyết buýt nhánh và tuyến buýt gom tạo thành một hệ thống giao thông công cộng hợp nhất đa phương thức, kết hợp việc khai thác riêng lẻ của mỗi phương thức vận tải tạo thành mạng lưới liên kết phát triển đồng bộ, thống nhất.
Trong đó, tăng tính cơ động, khả năng tiếp cận và khối lượng vận chuyển cho trục hành lang Xa lộ Hà Nội (tuyến Metro 1) bằng hệ thống xe buýt. Điều này cho phép thu hút hành khách đến từ các khu vực khác trong Thành phố đến với tuyến Metro 1 và phát huy hết khả năng vận tải hành khách của tuyến này.
Dự án cũng góp phần hạn chế sử dụng phương tiện cơ giới cá nhân tham gia giao thông, giảm ùn tắc giao thông.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·VBI thông báo thanh lý tài sản xe ô tô
- ·Bàn giao 5 nhà tình thương cho các hộ dân tộc thiểu số
- ·Bóng hồng trong tâm dịch
- ·Tuyên truyền, vận động nhân dân hiến đất làm đường Tân Phú 1
- ·Cơ quan an ninh quốc gia Mỹ bị tin tặc tấn công?
- ·Cán bộ, đảng viên tiên phong chống dịch
- ·Bảo đảm an toàn thực phẩm Tết Nguyên đán 2020
- ·Trợ cấp cho 35 trẻ mồ côi do dịch Covid – 19 tại Cà Mau
- ·11 sản phẩm đáng mong đợi nhất của Apple ra mắt trong năm nay
- ·Thẩm định xây dựng NTM xã Bình Sơn
- ·Tuân thủ tự nguyện pháp luật thuế giúp đẩy nhanh quá trình giải quyết hoàn thuế
- ·Tiếp tục vận động “Toàn dân đoàn kết, ra sức phòng chống dịch Covid
- ·Bão số 6 vào đất liền gió giật cấp 13, rất phức tạp, vì sao?
- ·Bảng tuyên truyền không còn phù hợp
- ·Thực phẩm chức năng "nổ" như thuốc chữa bệnh: Phải xử nghiêm hành vi trục lợi
- ·Chăn thả bò không đúng chỗ
- ·25 hộ dân tộc thiểu số nghèo được tặng bò sinh sản
- ·Trao bằng tốt nghiệp cho 48 tân thạc sĩ báo chí
- ·Lãi suất huy động ngày 6/1: Lãi suất ngân hàng tiếp tục tăng mạnh
- ·Cà Mau kiến nghị điều chuyển, bổ sung đội ngũ y, bác sĩ, máy móc, thiết bị phục vụ điều trị Covid