【trực tiếp bóng đá ai cập】Tăng cường phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, hen phế quản
Sáng 16/12,ăngcườngphòngchốngbệnhphổitắcnghẽnmãntínhhenphếquảtrực tiếp bóng đá ai cập tại Hà Nội, Bộ Y tế tổ chức buổi lễ mít tinh “Ngày hội truyền thông: Tăng cường nhận thức về phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, hen phế quản và các bệnh không lây nhiễm”.
Phát biểu tại buổi lễ, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến cho biết, hiện nay, các bệnh không lây nhiễm là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trên toàn cầu. Tại Việt Nam, số ca tử vong do bệnh không lây nhiễm chiếm tới 73% tổng số các ca tử vong, trong đó 43% số ca tử vong trước 70 tuổi, gánh nặng bệnh tật do bệnh không lây nhiễm chiếm 66%.
Đối với bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD), đây là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 4 trên thế giới, gây ra hơn 3 triệu người chết trong năm 2012, tương đương với 6% của tất cả các trường hợp tử vong trên toàn cầu và theo dự báo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), đến năm 2020, COPD sẽ là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 3.
Các tình nguyện viên tham gia chương trình đạp xe diễu hành nhằm truyền thông nâng cao nhận thức của người dân về phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hen phế quản. Ảnh: Văn Nam |
Ở Việt Nam, theo những kết quả trong nghiên cứu dịch tễ học, tỷ lệ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là 4,1% ở người trên 40 tuổi và có xu hướng tiếp tục tăng cao do tình trạng hút thuốc lá, thuốc lào và ô nhiễm môi trường gia tăng. Bên cạnh đó, hen phế quản là một bệnh hô hấp không lây nhiễm đã có nhiều thành tựu trong quản lý bệnh, tuy nhiên theo dự đoán tỷ lệ mắc và tử vong vẫn tiếp tục gia tăng.
“Có thể nói hiện nay bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản cũng như các bệnh không lây nhiễm khác đã và đang làm giảm chất lượng cuộc sống hàng ngày của người bệnh, gây ra tàn phế, tử vong, và các gánh nặng kinh tế cho gia đình”, Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến nhấn mạnh.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến, mỗi người dân cần tăng cường nhận thức về phòng, chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hen phế quản và các bệnh không lây nhiễm, giảm thiểu các hành vi và các yếu tố nguy cơ. Đẩy mạnh các hoạt động truyền thông nâng cao sức khỏe chú trọng vào tuyên truyền, hướng dẫn, hỗ trợ người dân biết cách phát hiện sớm bệnh, tuân thủ điều trị tại nhà khi mắc bệnh. Xây dựng và nhân rộng các mô hình nâng cao sức khỏe tại cộng đồng như: Câu lạc bộ người bệnh không lây nhiễm, trường học nâng cao sức khỏe, nơi làm việc nâng cao sức khỏe, thành phố sức khỏe.
Tại buổi lễ, đại biểu tham dự cùng các tình nguyện viên đã tham gia chương trình đạp xe diễu hành nhằm truyền thông, nâng cao nhận thức của người dân về phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hen phế quản và các bệnh không lây nhiễm./.
Văn Nam
(责任编辑:La liga)
- ·Nhận định, soi kèo Pharco vs El Tersana, 19h30 ngày 3/1: Khó cho cửa trên
- ·Chính sách hay mà không đi vào cuộc sống thì có ích lợi gì?
- ·Lời khai thành khẩn của kẻ ép xe, đánh cô gái dã man trên đường ở TPHCM
- ·Yêu cầu Bộ Y tế cần nói rõ, nói đúng sự thật về hai loại vaccine
- ·Đồng hồ analog hỗ trợ thanh toán digital
- ·Khủng bố IS và những tin tức mới cập nhật ngày 05/1/2015
- ·Vừa phát hiện thêm một 'vật thể lạ' nữa ở Yên Bái
- ·Chu Vĩnh Khang đối mặt án tử hình
- ·Apple có thể phát hành iPad Pro 10,5 inch mới vào năm 2017
- ·Khủng bố IS và những tin tức mới cập nhật ngày 31/12/2015
- ·Nguyên nhân tai nạn đặc biệt nghiêm trọng khiến 6 người thương vong ở Hà Giang
- ·Tin tức mới cập nhật ngày 11/1/2016: Xuất hiện ổ dịch cúm gia cầm H5N6 ở Kon Tum
- ·'Về tình, phạt báo nào cũng phân vân'
- ·Sự kiện trong nước nổi bật năm 2015
- ·Thêm một điện thoại “nồi đồng cối đá” hấp dẫn người dùng
- ·Tình hình Ukraine mới nhất ngày 31/12/2015: Lạm phát Ukraine lên 44% trong năm nay
- ·Bắt Phó giám đốc Sở Giao thông vận tải Đồng Nai
- ·Tạm giữ người phụ nữ ở Vũng Tàu đánh trẻ liên tục trong lúc cho ăn
- ·Hơn 25.000 trường hợp vi phạm bị xử phạt theo Nghị định 168 trong 2 ngày đầu năm
- ·Đọc ít, bia rượu nhiều, đánh đấm gia tăng?