【soi keo leverkusen】Techcombank (TCB) huy động vốn các ngân hàng quốc tế lên tới gần 1 tỷ USD
Techcombank (TCB) huy động vốn các ngân hàng quốc tế lên tới gần 1 tỷ USD
26 ngân hàng quốc tế sẽ tham gia cho vay giao dịch hợp vốn lên tới 1 tỷ USD (tương đương hơn 23 nghìn tỷ đồng) cho Techcombank.
Mới đây,độngvốncácngânhàngquốctếlêntớigầntỷsoi keo leverkusen Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam– Techcombank(Mã CK: TCB) đã công bố việc huy động thành công khoản vay hợp vốn khổng lồ, có thể nói là lớn nhất trong định chế tài chính Việt Nam trên thị trường hợp vốn quốc tế. Khoản vay lên tới 1 tỷ USD, tương đương hơn 23 nghìn tỷ đồng.
Ban đầu, khoản vay hợp vốn này được xác định khoảng 700 triệu USD với quyền chọn cấp vốn trước và dự kiến chào bán chọn lọc cho một số nhà đầu tư vào cuối tháng 12 năm 2021 trước khi được công bố công khai vào tháng 2 năm 2022 vừa qua. Tuy nhiên sau đó Techcombank đã nâng giá trị khoản vay lên mức 1 tỷ USD với 3 kỳ hạn là 3,4 và 5 năm.
Đây sẽ là khoản vay hợp vốn của 26 ngân hàng quốc tế, có trụ sở đặt tại nhiều nước bao gồm: Ấn Độ, Anh, Indonesia, Đài Loan, Nhật Bản, Pháp, Singapore, Trung Quốc, Úc. Lãi suất của khoản vay bằng SOFR (Lãi suất tham chiếu) cộng với biên độ 140 điểm đối với kỳ hạn 3 năm, 155 điểm cho kỳ hạn 4 năm và 170 điểm cho kỳ hạn 5 năm.
Về kế hoạch sử dụng nguồn vốn huy động này, Techcombank dự kiến đây sẽ là nguồn lực để ngân hàng đáp ứng nguồn vốn vay trung dài hạn của khách hàng trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang phục hồi sau đại dịch COVID-19.
Khoản tín dụng khổng lồ này của Techcombank được bảo lãnh bởi ngân hàng đầu mối Standard Chartered Bank và United Overseas Bank Limited. Các ngân hàng khác tham gia với vai trò thu xếp, bảo lãnh và dựng sổ chính bao gồm: The Hongkong and Shanghai Banking Corporation Limited, Australia and New Zealand Banking Group Limited và Sumitomo Mitsui Banking Corporation.
Các ngân hàng còn lại gồm P.T. Bank Negara Indonesia (Persero) Tbk, CTBC Bank Co., Ltd., State Bank of India và Taipei Fubon Commercial Bank Co., Ltd chỉ đóng vai trò thu xếp và dựng sổ chính của khoản vay.
Đây là lần thứ 3 Techcombank đứng ra vay vốn nước ngoài. Khoản vay đầu tiên trị giá 500 triệu USD được tiến hành vào năm 2020, khoản vay thứ hai trị giá 800 triệu USD được thực hiện trong năm 2021. Và cuối cùng là khoản vay trị giá 1 tỷ USD trong năm 2022.
Trong năm 2022, Techcombank đặt mục tiêu lợi nhuận trước thuế 27.000 tỷ đồng, tăng 16,2% so với năm 2021. Trong những năm trước đó, Techcombank liên tục đạt lợi nhuận ròng hàng nghìn tỷ đồng. Lợi nhuận ròng năm 2019 ghi nhận 10,3 nghìn tỷ, tăng lên 12,3 nghìn tỷ trong năm 2020 và đạt đỉnh 18 nghìn tỷ trong năm 2021 bất chấp các khó khăn về kinh tế trong giai đoạn dịch bệnh phức tạp.
Tuy đạt mức lợi nhuận “khủng” nhưng Techcombank vẫn trình phương án không chia cổ tức cho các cổ đông. Theo phương án này thì sau khi trích lập các quỹ, nguồn lợi nhuận chưa phân phối luỹ kế của Techcombank lên tới 40.000 tỷ đồng. Dù vậy, ban lãnh đạo Techcombank vẫn tiếp tục xin cổ đông không chia cổ tức mà đưa toàn bộ lợi nhuận này vào bổ sung vốn phục vụ hoạt động kinh doanh.
Như vậy, trong suốt 1 thập kỷ, chỉ duy nhất một lần Techcombank chi trả cổ tức cho cổ đông vào năm 2018 trước thềm niêm yết trên sàn HoSE trong khi vẫn liên tục phát hành cổ phiếu ưu đãi ESOP cho nhân viên của mình.
Trong kỳ họp ĐHĐCĐ vừa qua, ban lãnh đạo Techcombank tiếp tục trình phương án phát hành cổ phiếu ESOP với khối lượng 6,3 triệu cổ phiếu, mệnh giá 10.000 đồng/cp cho nhân viên của ngân hàng. Trong các năm từ 2018 – 2021, Techcombank cũng liên tục phát hành cổ phiếu ESOP với khối lượng lần lượt là 17 triệu, 3,5 triệu, 4,76 triệu và 6 triệu cổ phiếu cho nhân viên.
- ·Google Photos tròn 1 tuổi, 24 tỉ ảnh “tự sướng”
- ·Việt Nam dẫn đầu thế giới về Chỉ số tinh thần khởi nghiệp
- ·Nguồn vốn hàng nghìn tỷ đồng đổ vào các dự án của ‘ông lớn’ Geleximco đến từ đâu
- ·Giữa 'tâm bão', Chủ tịch Quốc Cường Gia Lai nói gì về khối nợ 10.000 tỷ và những giao dịch bất thườn
- ·Galaxy View mở bán từ 6/11 với giá 599 USD
- ·Thời trang NEM đang làm ăn ra sao?
- ·Cận cảnh 'dung nhan' Maserati GranTurismo Sport giá hơn 12 tỷ vừa có mặt tại Việt Nam
- ·Giám sát môi trường nước áp dụng công nghệ LORA vào nuôi tôm
- ·Tài xế taxi trả lại hơn 400 triệu đồng cho khách chuyển nhầm
- ·'Cơn sốt' công nghệ Machine Learning: Bắt đầu thế nào để không tụt hậu?
- ·Nhân viên quán karaoke ở Đà Nẵng chém khách tử vong
- ·Công ty Phan Thị phải xin lỗi, họa sĩ Lê Linh mới là ‘cha đẻ’ Thần đồng đất Việt
- ·Đà Nẵng: Nhiều 'trái ngọt' từ các chương trình hỗ trợ khởi nghiệp
- ·Chuyên gia mách cách sửa lỗi không gửi đươc tin nhắn trên Iphone
- ·Bàn tay chai sạn của cha mẹ và ước mơ nghệ thuật của con
- ·Giấy tờ một đằng, lối đi một nẻo: Chủ đầu tư Văn Phú đang ‘đánh lận’ lừa dối khách hàng?
- ·Dấu hỏi về cái 'bắt tay' giữa Sudico và Phúc Hà Group tại dự án Thăng Long Victory?
- ·Ái nữ nhà tài phiệt TQ bị Mỹ bắt giữ: Bị giám sát chặt chẽ do lo sợ bỏ trốn
- ·Khẩn cấp ứng phó mưa lớn, lũ lụt tại các tỉnh miền Trung
- ·Có hay không việc ngân hàng VPBank thu nợ theo kiểu ‘cưỡng đoạt’ tài sản?
- 35 năm VietinBank: Chiến dịch Sống một đời có 'lãi' lan toả giá trị ý nghĩa
- Những hình thức giao hàng “không tiếp xúc” tại Cao Bằng
- Hệ thống VNACCS/VCIS của hải quan đã hoạt động bình thường
- Cửa hàng xăng dầu cần chấp hành việc lập hóa đơn điện tử cho khách hàng
- Giá xăng dầu hôm nay 9/3: Đà giảm chưa dừng
- Ngành thép "cửa sáng" phục hồi tăng trưởng trong năm 2024?
- Cải cách, hiện đại hóa tạo tiền đề xây dựng hải quan số, hải quan thông minh
- 'Ông lớn' ngân hàng phân chia thị phần ra sao?
- Lào Cai: Giá trị sản xuất trong các khu công nghiệp ước đạt 3.258 tỷ đồng
- Ngành Hải quan đưa ra nhiều giải pháp thu ngân sách năm 2024