【ty le keo bong đa】Tiêu thụ xi măng trong nước khó bật tăng, xuất khẩu bị phụ thuộc vào một thị trường
Tiêu thụ xi măng 6 tháng 2022 đạt 32 triệu tấn,êuthụximăngtrongnướckhóbậttăngxuấtkhẩubịphụthuộcvàomộtthịtrườty le keo bong đa bằng cùng kỳ năm 2021. |
Theo số liệu thống kê từ Báo cáo ngành Xi măng tháng 6, toàn ngành sản xuất đạt 6,66 triệu tấn giảm 7% so với tháng 5.
Lượng tiêu thụ xi măng nội địa trong tháng 6/2022 khoảng 5,59 triệu tấn giảm nhẹ so với cùng kỳ năm 2021. Nguyên nhân do giá bán các loại xi măng đã tăng đáng kể (xi măng đã tăng giá 3 lần từ cuối tháng 3 tới tháng 6) và thời điểm này đã qua giai đoạn cao điểm về nhu cầu xi măng.
Bên cạnh đó, xây dựng dân dụng giảm, giải ngân vốn đầu tưthuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước trong 6 tháng ước đạt 151.046,65 tỷ đồng, bằng 27,86% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao, thấp hơn mức 29,02% của cùng kỳ năm ngoái.Sản lượng xi măng tiêu thụ nội địa 6 tháng đầu năm 2022 đạt gần 32 triệu tấn gần tương đương với cùng kỳ 2021.
Dự báo, trong tháng 7, tiêu thụ nội địa cũng khó bật tăng.
Xuất khẩu xi măng và clinker tháng 6/2022 giảm mạnh, chỉ đạt 1,38 triệu tấn; trong đó xuất khẩu xi măng khoảng 1,12 triệu tấn, giảm 26,3% so với tháng 5. Tổng lượng xi măng và clinker xuất khẩu 6 tháng đầu năm 2022 đạt 17,05 triệu tấn, giảm 5 triệu tấn so với cùng kỳ năm trước. Xuất khẩu clinker sụt giảm chủ yếu diễn ra trong 3 tháng quý II/2022.
Xuất khẩu sang các thị trường chính của Việt Nam đều sụt giảm mạnh.
Đặc biệt 2 thị trường lớn nhất là Philippines và Trung Quốc. Quý II/2022, Trung Quốc vẫn duy trì phong tỏa một số thành phố lớn với chính sách “zero Covid”, lượng nhập khẩu vào nước này suy giảm mạnh. Mặt khác, mức cầu tại thị trường này cũng giảm do thị trường bất động sảnlao dốc, các dự ánxây dựng đình trệ.
Philippines đã áp thuế chống bán phá giá mặt hàng xi măng nhập từ Việt Nam nên đẩy giá xi măng lên cao, khó cạnh tranh. Thuế chống bán phá giá nước này áp cho một số nhà xuất khẩu của Việt Nam hơn 10%. Bên cạnh đó, nhập khẩu vào thị trường này cũng bị ảnh hưởng bởi vận tải biển khó khăn và giá cước cao.
Sản lượng xi măng và clinker xuất khẩu ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tiêu thụ toàn ngành với 42% trong năm 2021.
Tuy nhiên, sản lượng xuất khẩu tăng cao chủ yếu đến từ việc xuất khẩu clinker sang thị trường Trung Quốc. Việc tập trung bán bán thành phẩm, chi phí vận chuyển tăng và phụ thuộc lớn vào một thị trường khiến hiệu quả xuất khẩu không cao.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Qualcomm và Google muốn đưa Android lên xe hơi
- ·Dự định đầu tư hãng hàng không Vietravel Airlines: Vietravel đang làm ăn ra sao?
- ·Chương trình 712: Điểm khởi nguồn cho những cuộc 'cách mạng' về năng suất
- ·Công nghệ bơm PAT đưa nước sạch lên độ cao gần 1.300m
- ·Nghe sách Đắc Nhân Tâm
- ·Vì sao HDBank liên tục bị truy thu thuế và nộp phạt tiền tỷ?
- ·Tìm ra chủng tộc người kỳ lạ nhất thế giới nhờ công nghệ trí tuệ nhân tạo
- ·VinaCapital Ventures ‘rót vốn’ vào 2 startup công nghệ
- ·Thời tiết Hà Nội 9.9: Mưa rào kèm giông kéo dài nhiều ngày
- ·3 công trình khoa học Việt Nam đạt giải vàng Giải thưởng quốc tế về Khoa học và Công nghệ
- ·Kỳ vọng thanh khoản chứng khoán sớm đảo chiều
- ·Đề xuất làm siêu dự án tâm linh 15.000 tỷ, đại gia Xuân Trường gây 'sốc' khi tuyên bố 'chỉ khuyến cá
- ·Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chỉ đạo 'chốt' thời hạn xử lý vấn nạn sim rác
- ·Sau vụ Thế Giới Di Động: Cục An toàn thông tin cảnh báo việc bảo vệ thông tin cá nhân
- ·Sở Công Thương Gia Lai trao tặng 5 căn nhà tình thương
- ·Thông tin bất ngờ: 'Ông trùm' khăn lụa Khải Silk không phải chủ nhân 2 tòa lâu đài triệu USD
- ·Khối tài sản của ông Trần Bắc Hà và vợ con ‘khủng’ cỡ nào
- ·TechDemo đã có 14 hợp đồng chuyển giao công nghệ ký kết với trị giá 240 tỷ đồng
- ·Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Nắng nóng, các ngày sau mưa lớn
- ·Tháo gỡ chính sách tài chính, sát cánh cùng doanh nghiệp khởi nghiệp