【giải vô địch bắc úc】Độc lạ cặp vải thiều 300 tuổi ở An Giang được xem là báu vật
Không phải là xứ sở vải thiều nhưng tại vùng đất An Giang lại có hai cây vải thiều cổ thụ với tuổi đời hơn 300 năm. Cặp vải thiều này có số tuổi lớn hơn cả trăm năm so với cây vải thiều ở Hải Dương,ĐộclạcặpvảithiềutuổiởAnGiangđượcxemlàbáuvậgiải vô địch bắc úc từng được công nhận là "Cây vải thiều lâu năm nhất Việt Nam".
Cặp vải thiều được nhắc đến đang tọa lạc trong khuôn viên chùa Svây Ta Hôn (ấp Ninh Lợi, xã An Tức, huyện Tri Tôn, An Giang). Dù trải qua mưa bom, bão đạn trong chiến tranh nhưng hai cây vải thiều vẫn sừng sững đứng hiên ngang, vươn mình che bóng mát cho bà con Khmer ở xứ núi suốt bao đời.
Hòa thượng Chau Hến - Trụ trì chùa Svây Ta Hôn cho biết, hai cây vải này đã sống hơn 300 năm, trước kia chùa có tổng cộng ba cây vải thiều nhưng lúc chiến tranh có một cây đã bị hư hỏng và chết đi, còn lại hai cây hiện tại.
"Hai cây này bằng số tuổi nhưng kích thước không đồng đều, một cây cao và to, cây còn lại thấp bé hơn một chút. Tuy vậy, cây vải có kích thước nhỏ hơn lại cho trái rất nhiều", sư cả chùa Svây Ta Hôn nói.
Theo quan sát của PV, tuy bén rễ trên đất núi khô cằn nhưng hai cây vải thiều phát triển rất tốt, thậm chí to và bề thế hơn hẳn cây vải thiều "tổ" ở Hải Dương.
Cặp vải thiều có chiều cao trên 30m, tán rộng hơn 50m. Thân to và thẳng đứng không chia ra làm nhiều thân như những cây vải lâu đời miền Bắc.
Đặc biệt, bề hoành thân cây rất to, phải 3-4 người mới ôm xuể. Trên thân có nhiều nốt u nần, sần sùi như minh chứng cho tàn tích thời gian để lại. Trông từ xa, cặp vải lớn và oai nghiêm tựa như hai vị hộ pháp đứng bảo vệ trước sân chùa.
"Tới mùa hai cây vải này rụng lá rất nhiều. Khoảng tháng 3 âm lịch là lúc cây ra trái. Trái vải tuy nhỏ nhưng ngọt thanh và rất thơm. Những lúc đó, trẻ con trong vùng tụ họp lại hái trái vải ăn rất đông vui", vị trụ trì cho hay.
Theo lời kể của các sư trong chùa và người dân xung quanh, hai cây vải này rất đặc biệt, năm nào cả 2 cây vải ra trái đều thì năm đó thời tiết thuận lợi, mùa màng bội thu. Thế nên người dân trong vùng xem cặp vải này là "báu vật", mỗi dịp lễ hay Tết, bà con thường đến dưới tán cây vui chơi, sinh hoạt văn hóa, cầu thời tiết ôn hòa, vụ mùa thuận lợi.
Năm 2013, Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam phối hợp Chi cục Kiểm lâm An Giang tổ chức lễ công bố và trao Bằng công nhận hai cây vải đại lão này là "Cây di sản Việt Nam", cần được bảo tồn và gìn giữ.
Theo Dân trí
(责任编辑:La liga)
- ·Cảnh sát hóa trang xử lý xe quá tải chạy trên đê ở Hà Nội
- ·Lột mặt ‘ông trùm’, lộ đường dây chế tạo, mua bán cả 'kho' súng
- ·Cần làm rõ trách nhiệm Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Giang
- ·Áp thuế phòng vệ thương mại: Ngăn chặn cạnh tranh không lành mạnh
- ·11 sản phẩm đáng mong đợi nhất của Apple ra mắt trong năm nay
- ·Nhiều nơi ở Nghệ An chìm sâu trong nước lũ, giao thông chia cắt
- ·Sẽ thực hiện linh hoạt phương thức khoán xe công
- ·Đại đoàn kết toàn dân tộc, đưa đất nước bước vào kỷ nguyên phát triển mới
- ·Điều tra việc hút cát, chặt phá cây tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy
- ·Chiến tranh thương mại tác động tiêu cực nhiều hơn tích cực
- ·Google Maps chỉ sai đường, Google vẫn không chịu sửa
- ·Chính thức cắt giảm, đơn giản 117 điều kiện kinh doanh lĩnh vực tài chính
- ·Năm 2021: Ngành gỗ và lâm sản sẽ xuất siêu hơn 12 tỷ USD?
- ·Cà Mau: Giải ngân vốn Chương trình mục tiêu quốc gia đạt hơn 98%
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính gửi Thư khen, chúc mừng Đội tuyển bóng đá Việt Nam
- ·Phát triển “nóng” ngành viên nén: Tiềm ẩn nhiều rủi ro
- ·Tăng cường trách nhiệm người đứng đầu trong sử dụng ngân sách
- ·Người dân Đà Nẵng và bốn tỉnh không ra khỏi nhà khi bão số 4 Noru đổ bộ
- ·Hà Tĩnh: Án mạng ở trung tâm thương mại, một người nước ngoài tử vong
- ·Công bố điểm thi THPT Quốc gia và cuộc vật lộn kiếm tìm công danh