【nhận định bóng đá bỉ hôm nay】Tăng cường chăm sóc sức khỏe người lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp
Ngày 19-3-2024,ăngcườngchămsócsứckhỏengườilaođộngphòngchốngbệnhnghềnghiệnhận định bóng đá bỉ hôm nay Bộ Y tế ban hành Công văn 1275/ BYT-MT về việc tăng cường thực hiện công tác chăm sóc sức khỏe người lao động (NLĐ), phòng chống bệnh nghề nghiệp.
Theo đó, nhằm tăng cường công tác bảo vệ chăm sóc nâng cao sức khỏe NLĐ và phòng chống hiệu quả bệnh nghề nghiệp, Bộ Y tế đề nghị Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tập trung chỉ đạo thực hiện một số nhiệm vụ sau:
- Bố trí ngân sách để triển khai đạt các mục tiêu và chỉ số đã được giao tại Quyết định 659/QĐ-TTg ngày 20-5-2020 và Nghị quyết 19/NQ-CP ngày 16-2-2022.
- Chỉ đạo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội:
+ Chủ trì phối hợp chặt chẽ với Sở Y tế tăng cường thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật về vệ sinh lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp tại các cơ sở lao động có nguy cơ cao gây bệnh nghề nghiệp. Xử lý nghiêm tình trạng người sử dụng lao động vi phạm các quy định, không thực hiện trách nhiệm bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động cho NLĐ.
+ Tăng cường bảo đảm chất lượng công tác huấn luyện an toàn vệ sinh lao động cho các nhóm đối tượng theo quy định của Luật An toàn vệ sinh lao động 2015 và các văn bản hướng dẫn.
+ Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về an toàn vệ sinh lao động, phòng ngừa sự cố kỹ thuật gây mất an toàn vệ sinh lao động, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trên địa bàn.
- Chỉ đạo Ban Quản lý các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu công nghệ cao khu chế xuất và người sử dụng lao động tại cơ sở lao động tăng cường:
+ Thông tin, tuyên truyền, giáo dục về các yếu tố có hại, các biện pháp vệ sinh lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp tại nơi làm việc cho NLĐ.
+ Chấp hành nghiêm quy định của pháp luật về vệ sinh lao động; tổ chức huấn luyện an toàn vệ sinh lao động đầy đủ cho các nhóm đối tượng; cải thiện điều kiện lao động; chăm sóc, nâng cao sức khỏe, phòng chống bệnh nghề nghiệp đối với người lao động đặc biệt đối tượng làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
+ Thực hiện tự kiểm tra, đánh giá nguy cơ, thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn vệ sinh lao động nhằm giảm thiểu nguy cơ xảy ra tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.
+ Tăng cường phối hợp với tổ chức công đoàn tuyên truyền, hướng dẫn NLĐ chấp hành pháp luật về an toàn vệ sinh lao động và nội quy, quy trình, tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy phạm về an toàn vệ sinh lao động.
L.T.PHƯƠNG
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Những chế độ hưu trí thay đổi từ năm 2025 cần lưu ý
- ·Trồng giống cây vô dụng, thực chất lại có “mỏ vàng ẩn”
- ·Làn da có thể bị hủy hoại nếu dùng phải mỹ phẩm chứa chất huỳnh quang
- ·Vận chuyển nội tạng trâu bò bốc mùi hôi thối bán kiếm lời bất chính
- ·Đáp án thực sự cho câu hỏi điện thoại hay sách khiến mắt yếu đi
- ·TS. Nguyễn Trí Hiếu: Kỳ vọng EVFTA nhưng vẫn cần tập trung cao độ vào CPTPP
- ·Ngộ độc do hít bóng cười trong thời gian dài
- ·Ống hút nhựa cực độc hại: Điểm mặt các nước trên thế giới đã và sẽ cấm dùng
- ·Samsung có thể mất tới hơn 1 tỷ USD chi phí thu hồi Note 7
- ·Bé gái tử vong vì điện thoại nổ trong lúc nghe nhạc
- ·Đã sửa xong cáp quang biển APG, 100% lưu lượng được khôi phục
- ·Honda Bình Thủy tri ân khách hàng rinh quà đón Noel
- ·Mua cáp lightning 'dởm', máy tính dễ bị xâm nhập từ xa
- ·Phòng chống dịch sốt xuất huyết bùng phát và phức tạp tại Khánh Hòa
- ·Hà Nội tiếp tục dẫn đầu thế giới về ô nhiễm không khí
- ·Bỏ qua những nguyên tắc quay đầu xe ô tô tài xế dễ bỏ mạng
- ·Nhập lậu 1.500 lọ sơn móng tay bị thu giữ
- ·Phát hiện ô tô vận chuyển hơn 1.000 thùng hàng hóa có dấu hiệu vi phạm
- ·Phương án điều chỉnh lịch bay ở Nội Bài, Vân Đồn ứng phó bão số 1
- ·Thiết bị sạc pin điện thoại nhanh chỉ hơn 10 phút đã đầy có gì đặc biệt?