【kết quả los angeles fc】Xuất khẩu tôm sang các thị trường đồng loạt giảm hai con số
Doanh nghiệp tôm xoay xở tìm giải pháp xuất khẩu | |
Xuất khẩu tôm đạt hơn 4 tỷ USD |
Chế biến tôm xuất khẩu tại Công ty Sao Ta - thành viên của PAN Group. |
Theo bà Kim Thu, chuyên gia thị trường tôm của Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, trong tháng 1/2023, xuất khẩu tôm Việt Nam đạt 141 triệu USD, giảm 55% so với cùng kỳ năm 2022. Tháng 1 năm nay trùng với kỳ nghỉ Tết, nhu cầu thị trường sụt giảm, tôm nguyên liệu khan hiếm nên xuất khẩu tôm vẫn duy trì xu hướng giảm của cuối năm 2022.
Xuất khẩu sang các thị trường đồng loạt giảm hai con số. Nhật Bản là thị trường nhập khẩu tôm lớn nhất của Việt Nam trong tháng đầu năm, chiếm tỷ trọng 20,3%. XK tôm sang Nhật Bản trong tháng 1 năm nay đạt 29 triệu USD, giảm 47% so với cùng kỳ.
XK tôm sang Nhật Bản dự kiến vẫn ổn định trong năm 2023 vì các sản phẩm tôm tinh chế của Việt Nam vẫn có nhu cầu tốt tại thị trường này. Tuy nhiên, thị trường này đòi hỏi các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm và bền vững ngày một cao. Bên cạnh đó, hệ thống phân phối hàng hóa tại Nhật Bản phức tạp với nhiều tầng cấp khác nhau và các chức năng riêng biệt…
XK tôm sang thị trường lớn thứ hai là EU trong tháng 1 năm nay đạt 24 triệu USD, giảm 55% so với cùng kỳ. XK tôm sang EU năm 2023 không được đánh giá tích cực do tác động của lạm phát và những bất ổn liên quan đến cuộc chiến Nga – Ukraine.
Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng mạnh từ các nguồn cung đối thủ như Ecuador, Trung Quốc trên thị trường EU, bên cạnh đa dạng hóa thị trường, doanh nghiệp cần đa dạng hóa cả sản phẩm và chuỗi cung ứng, tập trung nghiên cứu sản xuất những mặt hàng mà thị trường EU cần.
Theo phân tích của bà Kim Thu, XK tôm sang Mỹ trong tháng 1 năm nay đạt 23 triệu USD, giảm 65% so với cùng kỳ. Nhu cầu nhập khẩu tôm của thị trường Mỹ giảm mạnh do tình trạng dư cung. Giá tôm tại thị trường này cũng đang giảm. Theo dữ liệu của Cơ quan Quản lý Đại dương và Khí quyển Quốc gia (NOAA), nhập khẩu tôm của Mỹ trong tháng 12/2022 chạm mức thấp nhất trong 10 năm.
Theo thông tin từ các nhà nhập khẩu Mỹ, các nhà chế biến và bán buôn trên thị trường này có thể sẽ mua nhiều tôm đã bóc vỏ và bỏ chỉ lưng thay vì tôm còn vỏ, không đầu vì mặt hàng này dễ vận chuyển hơn - trọng lượng nhẹ hơn để giảm chi phí vận chuyển và rút ngắn thời gian chế biến. Nhu cầu nhập khẩu tôm Việt Nam của thị trường Mỹ có thể khá hơn sau quý đầu năm 2023, đến khoảng tháng 5 khi tồn kho giảm bớt và tình hình kinh tế tích cực hơn.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Streamlining should reduce the number of civil servants and public employees by at least 20 per cent
- ·Vụ HS lạm dụng thuốc ho: Không thể giải quyết từ ngọn
- ·Hội thảo về văn hóa đọc cho thanh thiếu nhi tỉnh Bình Phước
- ·Vì sao trường THCS Tân Bình không nhận lại học trò?
- ·Tổng biên tập Nhà xuất bản Trẻ Nguyễn Thành Nam qua đời
- ·Hơn 1,6 tỷ đồng tiếp bước cho em đến trường
- ·30 đề tài dự thi sáng tạo kỹ thuật, thanh thiếu niên, nhi đồng
- ·Hai tấm gương học sinh nghèo vượt khó
- ·Tiêu hủy trên 29.000 sản phẩm nhập lậu
- ·3 cô giáo được xét tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú
- ·Người Việt xếp hàng chờ mua iPhone 6S và 6S Plus tại Mỹ
- ·Đến năm 2015, hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi
- ·Sửa đổi, bổ sung Quy chế tuyển sinh ĐH
- ·Những đối tượng được cộng thêm điểm trong kỳ thi tốt nghiệp PTTH năm 2012
- ·Dự báo thời tiết 4/8: Tây Nguyên tiếp tục mưa triền miên
- ·Trên 600.000 thí sinh dự thi đại học môn đầu tiên
- ·Trường Chính trị tỉnh: Năm học 2013
- ·Những đối tượng được miễn thi tốt nghiệp PTTH năm 2012
- ·Dự báo thời tiết 23/7: Miền Bắc nắng nóng trở lại, Trung và Nam Bộ mưa to
- ·Không tổ chức các cuộc thi người đẹp trong HS