【keo online】Tính toán kỹ vốn và công nghệ cho đường sắt cao tốc trục Bắc
Quốc hội thảo luận tại tổ về Dự ánĐường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam. |
Bàn để triển khai
Chính thức ra nghị trường,ínhtoánkỹvốnvàcôngnghệchođườngsắtcaotốctrụcBắkeo online chủ trương đầu tưDự án Đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam đã được thảo luận tại 19 tổ với hàng trăm ý kiến tham gia của các vị đại biểu Quốc hội.
Trước đó, báo cáo thẩm tra của Ủy ban Kinh tếchỉ ra hàng loạt vấn đề, như phương án kết nối với các hệ thống giao thông khác, vị trí các ga, khả năng thích ứng của công nghệ… Đặc biệt là khả năng cân đối nguồn vốn khi mà sơ bộ tổng mức đầu tư vượt quá cả tổng vốn đầu tư công trung hạn ngân sách Trung ương giai đoạn 2021 - 2025.
Tuy nhiên, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh, khi tham gia thảo luận tổ, nhấn mạnh rằng, các cơ quan của Quốc hội “đưa ra nhiều vấn đề như thế để cùng nhau giải quyết, cùng nhau khắc phục. Ở đây, bàn để triển khai, chứ không phải bàn để không triển khai”.
Ông Thanh cũng cho biết thêm, làm việc với các chuyên gia trong quá trình thẩm tra, họ nói bây giờ mới đầu tư đường sắt tốc độ cao là muộn, vì có những nước khi thu nhập bình quân đầu người hơn 1.000 USD đã làm đường sắt tốc độ cao. Còn thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam hiện nay ở mức hơn 4.000 USD, theo ông Thanh, là hoàn toàn có dư địa để triển khai dự án này.
Dù thế, ông Thanh vẫn có cùng nỗi lo với các vị đại biểu khác về nguồn vốn. Tổng mức đầu tư (sơ bộ) của Dự án khoảng 1.713.548 tỷ đồng (67,34 tỷ USD), nhưng chưa kể các dự án đường kết nối. Chẳng hạn, điểm đầu Dự án là ga Ngọc Hồi (Hà Nội) thì quy hoạch ga này là có đường kết nối với ga Hà Nội, bây giờ có kết nối với cả sân bay Nội Bài để hành khách từ TP.HCM ra Hà Nội đi tàu cao tốc, rồi có đường sắt đô thị để ra sân bay. Rồi tàu hàng để ở ga Thường Tín cũng đã có các phương án có quy hoạch để đưa hàng đi Lạng Sơn, sang Vân Nam (Trung Quốc), đi Hải Phòng. Ga Thủ Thiêm (TP.HCM) cũng tương tự.
Chủ nhiệm Vũ Hồng Thanh nhấn mạnh, những dự án kết nối đó phải được đầu tư đồng bộ với đường sắt tốc độ cao. Nhưng trong phương án Chính phủ trình chưa thấy bố trí vốn cho các dự án đó. Nếu đầu tư đồng bộ, thì không dừng lại ở con số 67,34 tỷ USD, mà tăng hơn.
Ngoài ra, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế lưu ý, giai đoạn 2026 - 2030, nguồn lực đầu tư công cần ưu tiên tiếp tục đầu tư các dự án quan trọng quốc gia và các dự án chuyển tiếp từ giai đoạn 2021 - 2025 (trên 130.000 tỷ đồng), các Chương trình Mục tiêu quốc gia (khoảng 200.000 tỷ đồng), các dự án đường sắt đô thị tại Hà Nội và TP.HCM (khoảng 72 tỷ USD)…
Ông Thanh cho biết, cơ quan thẩm tra muốn thấy rõ hơn bài toán cân đối vốn, nhưng cơ quan soạn thảo cho biết, vấn đề đó để xem xét trong quá trình báo cáo khả thi.
“Rất cần phải làm rõ để sắp xếp thứ tự ưu tiên các dự án, chứ tất cả cùng khởi công thì tính khả thi thế nào?”, ông Thanh nói.
Đại biểu Đặng Thuần Phong (Bến Tre) đặt vấn đề, nguồn vốn của Dự án dự kiến hơn 67 tỷ USD, thực hiện trong 8 năm. Nhưng trong 8 năm đó có phát sinh không, nếu phát sinh thì dự báo mức độ phát sinh cỡ nào và xử lý ra sao?
Mặc dù có phân kỳ đầu tư từng năm, nhưng trả nợ cũng là vấn đề lớn, phải bàn tính xem Nhà nước đầu tư hoàn toàn, hay kêu gọi các thành phần kinh tế khác tham gia? “Lo lắng nhất là Dự án có đội vốn hay không, chứ đội vốn như dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông thì chết, chúng ta phải tính toán kỹ càng”, ông Phong nói.
Nhận chuyển giao công nghệ sẽ đảm bảo tiến độ
Bên cạnh nguồn vốn khổng lồ, công nghệ của Dự án cũng là vấn đề được nhiều đại biểu quan tâm.
Tại tờ trình, Chính phủ đề xuất lựa chọn công nghệ đường sắt chạy trên ray, công nghệ đoàn tàu và công nghệ tín hiệu điều khiển chạy tàu tiên tiến đang được khai thác thương mại trên thế giới cho Dự án.
Theo đại biểu Hoàng Văn Cường (Hà Nội), trong nghị quyết về chủ trương đầu tư dự án phải ghi rõ việc đầu tư dự án này phải thực hiện chuyển giao công nghệ cho Việt Nam.
“Chúng ta phải làm chủ quá trình đầu tư để đầu tư toàn bộ các hệ thống đường sắt khác, chứ không mua sản phẩm có sẵn, dù mua sẵn thì rẻ hơn. Thà đắt một lần, nhưng mãi bền vững về sau”, ông Cường phát biểu.
Về vốn, nếu có vay thì chỉ vay tối đa không quá 30% tổng mức đầu tư, nếu chia theo năm chỉ khoảng 46.000 tỷ đồng (khoảng 1,86 tỷ USD/năm). Phương án thứ nhất là vay quốc tế thì phải rẻ hơn vay trong nước và không bị ràng buộc bởi chuyển giao công nghệ, bởi lựa chọn nhà thầu thi công. Còn phương án thứ hai là ưu tiên vay trong nước, phát hành trái phiếu. Mức vay tối đa không quá 30% tổng mức đầu tư không phải là vấn đề lớn về phương án tài chính.
Ông Nguyễn Văn Thắng, Bộ trưởng Bộ Giao thông - Vận tải
(责任编辑:Thể thao)
- ·Công ty tổ chức đấu giá biển số xe hưởng thù lao như thế nào?
- ·Cà Mau: Cưỡng chế ngừng sử dụng hóa đơn Công ty Xây dựng Đại Lợi và Công ty Trần Quang
- ·Tập đoàn Tecco
- ·Cưỡng chế thu nợ thuế: Tránh ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp
- ·Kỳ vọng vào năm mới có nhiều cơ hội và thành công
- ·Hà Nội: Người phụ nữ bị lừa gần 3 tỷ đồng
- ·Long An: Tân Đô CIC bị phạt và truy thu hơn 4,2 tỷ đồng tiền thuế
- ·MU gia hạn hợp đồng với lão tướng Jonny Evans
- ·Tạm giữ tài xế xe khách trong vụ tai nạn khiến 2 anh em tử vong ở Đồng Nai
- ·VCK U17 quốc gia 2024: PVF giành vé sớm, Đồng Tháp hưởng niềm vui
- ·Microsoft sa thải 1.850 nhân viên, ngừng sản xuất điện thoại thông minh
- ·Choáng với giá vé xem Messi đá chung kết Copa America 2024
- ·Đề xuất về thủ tục hải quan qua Hệ thống quá cảnh ASEAN
- ·Tập đoàn Cao su Việt Nam nói gì về Kết luận thanh tra Bộ Lao động
- ·Đề nghị kỷ luật nguyên Trưởng Công an TP Chí Linh Lê Văn Thoan
- ·Chú chó đặc biệt bảo vệ an ninh Olympic Paris 2024
- ·Kết quả bóng đá Nhật Bản 0
- ·Thiết bị làm sạch bề mặt cho băng tải có thuế suất 0%
- ·Bộ Công Thương bổ nhiệm Vụ trưởng Vụ Pháp chế
- ·Tạm dừng kê khai, nộp thuế qua mạng từ 1/9 đến 4/9
- Thủ tướng ba nước Việt Nam
- Nhóm người Nhật Bản sống sót sau vụ bom nguyên tử nhận giải Nobel Hòa bình
- Tổng thống Putin: Nga sẽ tái thiết những gì bị phá huỷ ở Donbass, Novorossiya
- Vì sao Israel khó có thể tấn công các cơ sở hạt nhân của Iran?
- Quan chức cấp cao Hezbollah thoát âm mưu ám sát
- Vì sao Israel khó có thể tấn công các cơ sở hạt nhân của Iran?
- Người Mỹ di tản, đổ đầy bao cát đối phó cơn bão mạnh nhất hành tinh trong năm
- Pháp chuyển chiến đấu cơ Mirage 2000 cho Ukraine vào năm 2025
- Tướng Ba Lan dọa tấn công thành phố của Nga
- Australia cam kết luôn ưu tiên hỗ trợ ODA cho Việt Nam