【soi kèo haka】Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2021
Cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2021 - 2030 tập trung vào 6 nội dung chính |
Cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2021 - 2030 tập trung vào 6 nội dung,ươngtrìnhtổngthểcảicáchhànhchínhnhànướcgiaiđoạsoi kèo haka đó là: Cải cách thể chế; cải cách thủ tục hành chính; Cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước; cải cách chế độ công vụ; cải cách tài chínhcông và Xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số.
Trọng tâm cải cách hành chính 10 năm tới là: Cải cách thể chế, trong đó tập trung xây dựng, hoàn thiện hệ thống thể chế của nền hành chính và nâng cao hiệu lực, hiệu quả tổ chức thi hành pháp luật; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức chuyên nghiệp, có năng lực, phẩm chất đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ và sự phát triển đất nước, trong đó, chú trọng cải cách chính sách tiền lương; xây dựng và phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số.
Về cải cách thủ tục hành chính: Cải cách quyết liệt, đồng bộ, hiệu quả quy định thủ tục hành chính liên quan đến người dân, doanh nghiệp; thủ tục hành chính nội bộ giữa cơ quan hành chính nhà nước; rà soát, cắt giảm, đơn giản hóa điều kiện kinh doanh, thành phần hồ sơ và tối ưu hóa quy trình giải quyết thủ tục hành chính trên cơ sở ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin; bãi bỏ các rào cản hạn chế quyền tự do kinh doanh, cải thiện, nâng cao chất lượng môi trường đầu tưkinh doanh, bảo đảm cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, minh bạch; đổi mới và nâng cao hiệu quả thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính. Đẩy mạnh thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử để người dân, doanh nghiệp có thể thực hiện dịch vụ mọi lúc, mọi nơi, trên các phương tiện khác nhau.
Đến năm 2030, 100% thủ tục hành chính, có yêu cầu nghĩa vụ tài chính, được triển khai thanh toán trực tuyến. Tối thiểu 90% thủ tục hành chính của các bộ, ngành, địa phương, có đủ điều kiện, được cung cấp trực tuyến mức độ 3 và 4, đồng thời, hoàn thành việc tích hợp, cung cấp trên cổng Dịch vụ công quốc gia. Tỷ lệ hồ sơ giải quyết trực tuyến mức độ 3 và 4 trên tổng số hồ sơ đạt tối thiểu 80%. Môi trường kinh doanh của Việt Nam được xếp vào nhóm 30 quốc gia hàng đầu.
Về cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước: Tiếp tục rà soát chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan hành chính nhà nước các cấp, định rõ việc của cơ quan hành chính nhà nước; phân định rõ mô hình tổ chức chính quyền nông thôn, đô thị, hải đảo và đơn vị hành chính - kinh tếđặc biệt. Tăng cường đổi mới, cải tiến phương thức làm việc nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước và sắp xếp, tinh gọn hệ thống tổ chức cơ quan hành chính nhà nước các cấp theo quy định. Đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước; tăng cường rà soát, sắp xếp lại hệ thống các đơn vị sự nghiệp công lập theo hướng tinh gọn, có cơ cấu hợp lý và nâng cao hiệu quả hoạt động.
Về cải cách tài chính công:Đổi mới mạnh mẽ cơ chế phân bổ, sử dụng ngân sách nhà nước cho cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập gắn với nhiệm vụ được giao và sản phẩm đầu ra, nhằm nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm và thúc đẩy sự sáng tạo; nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động; kiểm soát tham nhũng tại các cơ quan, đơn vị. Đẩy mạnh thực hiện tái cơ cấudoanh nghiệp nhà nước, đổi mới cơ chế quản lý vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp.
Về xây dựng và phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số:Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số và ứng dụng các tiến bộ khoa học, công nghệ thúc đẩy hoàn thành xây dựng và phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số, góp phần đổi mới phương thức làm việc, nâng cao năng suất, hiệu quả hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước các cấp có đủ năng lực vận hành nền kinh tế số, xã hội số đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và hội nhập quốc tế; nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ công cho người dân, tổ chức.
Để đạt được những mục tiêu trên, Chương trình đề ra các giải pháp cụ thể: Tăng cường công tác chỉ đạo, điều hành việc triển khai thực hiện cải cách hành chính từ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đến các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp; đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cán bộ, công chức, người dân, doanh nghiệp và xã hội; bố trí đủ nguồn tài chính và nhân lực cho cải cách hành chính; tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính gắn với tạo động lực cải cách trong đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; đổi mới phương pháp theo dõi, đánh giá định kỳ kết quả thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính; thường xuyên đo lường sự hài lòng của người dân, tổ chức…
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Trường hợp nào được xử lý không thu thuế trên Hệ thống MGH?
- ·Bộ Y tế: Giãn cách hẹp nhất có thể, nới lỏng phải thận trọng từng bước
- ·Thị trường hàng hóa hôm nay ngày 17/7/2024: Chỉ số MXV
- ·Dự đoán các xu hướng địa chính trị trong năm 2024 sắp tới
- ·iPhone 8 sẽ to hơn iPhone 7 nhưng nhỏ hơn iPhone 7 Plus?
- ·Dự báo giá tiêu ngày 28/7/2024: Thị trường chưa thấy có dấu hiệu phục hồi?
- ·Phát triển một ứng dụng chính thức duy nhất phục vụ phòng, chống COVID
- ·Gia tăng tỷ lệ mắc các rối loạn tâm thần trong đại dịch COVID
- ·Sáng mai (25/12), sẽ diễn ra Hội thảo ‘Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức’
- ·Hải quan Nghệ An phối hợp bắt đối tượng mua bán, vận chuyển 4.000 viên ma túy
- ·Cục Thuế Cao Bằng thu hồi được hơn 600 tỷ đồng tiền nợ thuế trong năm 2024
- ·Tỷ giá USD hôm nay 26/7/2024: Đồng USD trong nước, thế giới “kéo nhau” lao dốc
- ·TP. Huế đẩy nhanh tiêm phủ vắc xin
- ·Cảnh sát biển phát hiện, bắt giữ tàu vận chuyển 55.000 lít dầu DO trái phép
- ·Ngày 25/3 sẽ khôi phục dung lượng Internet qua cáp Liên Á
- ·Cùng vào cuộc
- ·Infographics: Kết quả nổi bật về chống ma túy của ngành Hải quan 5 tháng đầu năm
- ·SeAMobile Biz của SeABank được vinh danh tại giải thưởng Sao Khuê
- ·Tân Hưng: Trao 2 căn nhà tình nghĩa cho gia đình có công với cách mạng
- ·Triều Tiên vạch mục tiêu 2024, cảnh báo chiến tranh