【bảng xếp hạng bóng đá ngoại hạng pháp】Gia Lai xây dựng vùng nguyên liệu đạt chuẩn phục vụ tiêu thụ trong nước
Việt Nam hướng tới vùng nguyên liệu cà phê xuất khẩu đạt chuẩn Xây dựng nông thôn mới,âydựngvùngnguyênliệuđạtchuẩnphụcvụtiêuthụtrongnướbảng xếp hạng bóng đá ngoại hạng pháp tỉnh Gia Lai đề xuất gì? |
UBND tỉnh Gia Lai vừa ban hành kế hoạch triển khai thực hiện Đề án thí điểm xây dựng vùng nguyên liệu nông - lâm sản đạt chuẩn phục vụ tiêu thụ trong nước và xuất khẩu giai đoạn 2022 - 2025.
Thời gian thực hiện đề án trong giai đoạn từ năm 2022-2025; quy mô 5.611 ha cà phê tại 7 địa phương gồm: Đak Đoa, Chư Sê, Chư Prông, Đức Cơ, Ia Grai, Chư Păh và Pleiku. Tổng nhu cầu kinh phí thực hiện đề án là 490,435 tỷ đồng. Trong đó, ngân sách trung ương 140,428 tỷ đồng, ngân sách địa phương 54,368 tỷ đồng; vốn đối ứng hợp tác xã, doanh nghiệp 250,639 tỷ đồng; vốn tín dụng, vốn khác 45 tỷ đồng.
Gia Lai xây dựng vùng nguyên liệu đạt chuẩn. Ảnh minh họa |
Đề án đặt mục tiêu cụ thể đến năm 2025: Hình thành vùng nguyên liệu cà phê đạt chuẩn, quy mô tập trung với diện tích trên 5.611 ha và các chuỗi liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm cà phê giữa các doanh nghiệp, hợp tác xã và nông dân. Giảm chi phí đầu vào sản xuất 5 - 10% cho các thành viên hợp tác xã, người nông dân; giảm tổn thất sau thu hoạch 5 - 10% số nguyên liệu, tăng giá trị khoảng trên 10%. Qua đó, tăng thu nhập 5 - 10% cho thành viên hợp tác xã và người nông dân.
Đồng thời tăng cường năng lực cho ít nhất 12 hợp tác xã nông nghiệp trong vùng nguyên liệu cà phê; giúp nâng cao khả năng điều hành, tổ chức sản xuất của các hợp tác xã, thay đổi tập quán sản xuất manh mún, nhỏ lẻ sang phát triển kinh tế tập thể và nâng cao giá trị của chuỗi nông sản theo hướng kinh tế tuần hoàn, OCOP xanh gắn với vùng nguyên liệu ổn định.
Phát triển cơ sở hạ tầng vùng nguyên liệu phục vụ sản xuất, bảo quản, chế biến và thương mại sản phẩm cho các hợp tác xã và doanh nghiệp liên kết tiêu thụ. Thí điểm hình thành 10 tổ khuyến nông cộng đồng và tổ chức các lớp tập huấn tư vấn phát triển hợp tác xã, kết nối thị trường.
Bên cạnh đó, áp dụng phần mềm quản lý sản xuất vùng nguyên liệu cà phê chất lượng cao, số hóa thông tin, cơ sở dữ liệu vùng nguyên liệu phục vụ truy xuất nguồn gốc sản phẩm. Phát triển chuỗi giá trị sản phẩm OCOP gắn với vùng nguyên liệu địa phương, phát triển chế biến quy mô nhỏ và vừa theo hướng kinh tế tuần hoàn, nông nghiệp hữu cơ... để phù hợp với mục tiêu chung tạo ra sản phẩm tiêu thụ trong nước và xuất khẩu.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Dù bạn không dùng mạng xã hội, Facebook vẫn biết rõ bạn
- ·Nón lá gây ấn tượng mạnh với người dân 'Đất nước Cầu vồng'
- ·Nét đẹp phong tục gói bánh chưng ngày Tết
- ·Những điểm 'check
- ·Google sẽ ra mắt smartphone chính chủ cuối năm nay?
- ·Cả nước đang bước vào mùa cao điểm du lịch hè
- ·Tình bạn ấm áp
- ·Cao nguyên Ðắk Lắk vào xuân
- ·Người trẻ Việt xài điện thoại 15 giờ mỗi tuần
- ·Du lịch Hớn Quản: Ða dạng, giàu bản sắc
- ·Công an phường ở Hà Nội trả lại gần 44 triệu đồng cho người đánh rơi
- ·Mệnh lệnh chấn hưng văn hóa
- ·Bình Long: Tưng bừng lễ hội chào năm mới Giáp Thìn 2024
- ·Việt Nam vững vàng ở vị trí số 1 thế giới về xuất khẩu tiêu
- ·Đi xe máy không mang bảo hiểm bắt buộc bị phạt đến 300 nghìn đồng
- ·Tình bạn của cha
- ·Triển lãm "Chân dung Hồ Chí Minh
- ·Thông tư 18/2011/TT
- ·Bộ GTVT nêu lý do không xem xét chu kỳ kiểm định theo số km xe chạy
- ·MC nhí BPTV