【thứ hạng của giải ngoại hạng đan mạch】Gần 15 triệu người Việt mắc 10 rối loạn tâm thần thường gặp
Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn phát biểu.
Tại sự kiện hưởng ứng Ngày Sức khỏe tâm thần thế giới 10-10 do Bộ Y tế tổ chức tại Hà Nội,ầntriệungườiViệtmắcrốiloạntâmthầnthườnggặthứ hạng của giải ngoại hạng đan mạch Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn cho biết, năm 2022, Liên đoàn Sức khỏe tâm thần Thế giới công bố chủ đề của Ngày Sức khỏe tâm thần thế giới là: “Chăm sóc sức khỏe tâm thần cho mọi người là một ưu tiên hàng đầu.”
Rối loạn tâm thần là vấn đề rất phổ biến trong các bệnh không lây nhiễm. Bệnh lý này có chiều hướng gia tăng và là nguyên nhân dẫn đến nhiều vấn đề sức khỏe khác.
"Năm 2019, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ước tính cứ 8 người thì có 1 người đang sống chung với rối loạn tâm thần. Ở các nước có thu nhập thấp, hơn 75% rối loạn tâm thần không được điều trị," Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn thông tin.
Hàng năm, gần 3 triệu người chết do lạm dụng chất kích thích. Cứ sau 40 giây lại có một người chết do tự sát. Khoảng 50% các rối loạn tâm thần bắt đầu từ năm 14 tuổi.
Thứ trưởng Bộ Y tế nhấn mạnh, đại dịch COVID-19 đã gây ra cuộc khủng hoảng sức khỏe tâm thần toàn cầu, làm trầm trọng thêm tình trạng căng thẳng ngắn và dài hạn, phá hủy sức khỏe tâm thần của hàng triệu người.
Trong khi các dịch vụ phòng ngừa và điều trị hiệu quả sẵn có nhưng nhiều người bị rối loạn tâm thần không được tiếp cận với dịch vụ chăm sóc hiệu quả, làm gia tăng khoảng trống điều trị cho các vấn đề này. Theo đó, chỉ khoảng 29% số người bị rối loạn tâm thần và chỉ 30% người bị trầm cảm được chăm sóc sức khoẻ tâm thần chính thức.
Tại Việt Nam, một nghiên cứu cách đây vài năm cho thấy gần 15% người dân mắc 10 rối loạn tâm thần thường gặp, tương đương gần 15 triệu người.
Điều đáng nói, đa số người dân cho rằng rối loạn tâm thần chỉ có tâm thần phân liệt. Thực tế, tỷ lệ tâm thần phân liệt chỉ chiếm gần 0,5% dân số; trầm cảm, lo âu chiếm tỷ lệ cao (tới 5,4% dân số), còn lại là các rối loạn tâm thần khác như động kinh (0,33%), chậm phát triển tâm thần (0,63%), mất trí tuổi già (0,88%); rối loạn hành vi ở thanh thiếu niên (0,9%); lạm dụng rượu (5,3%), ma tuý (0,3%)...
Ở trẻ em, các vấn đề sức khoẻ tâm thần chiếm khoảng 12%, tương đương hơn 3 triệu trẻ em có nhu cầu về các dịch vụ sức khoẻ tâm thần.
Với người mắc rối loạn tâm thần, trách nhiệm chủ yếu của ngành Y tế và xã hội. Nếu bệnh ở thể nhẹ, việc điều trị được thực hiện bằng các giải pháp không dùng thuốc như giáo dục, tư vấn tâm lý. Khi bệnh nặng hơn, phải kết hợp dùng thuốc và các giải pháp khác như phục hồi chức năng, hoạt động trị liệu, nghề trị liệu, hỗ trợ xã hội...
Theo Phó Giáo sư, Tiến sỹ Lương Ngọc Khuê, Cục trưởng Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y tế), ở Việt Nam hiện nay chủ yếu chuyên khoa tâm thần (ở các bệnh viện tuyến Trung ương và tỉnh) cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần. Cả nước hiện có 43 bệnh viện tâm thần hoặc có chuyên khoa Tâm thần.
Các trạm y tế xã phường chủ yếu thực hiện khám bệnh, kê đơn điều trị theo các chỉ định của tuyến trên. Hơn thế nữa trị liệu chủ yếu là dùng thuốc. Tâm lý trị liệu và các biện pháp không dùng thuốc chưa được phát triển đầy đủ.
Cục trưởng Cục Quản lý khám, chữa bệnh nhấn mạnh, nhu cầu phát triển hệ thống chăm sóc sức khỏe tâm thần, nhất là lồng ghép chăm sóc sức khỏe tâm thần vào các cơ sở đa khoa, chuyên khoa khác, lồng ghép vào chăm sóc sức khoẻ ban đầu rất lớn. Ngành Y tế đang tập trung phát triển tâm lý trị liệu và các giải pháp không dùng thuốc khác.
Tại lễ mít tinh, Thứ trưởng Bộ Y tế đề nghị cần đẩy nhanh việc xây dựng các văn bản luật pháp, chính sách, hướng dẫn chuyên môn để tăng cường chăm sóc sức khỏe tâm thần bao gồm cả chuyên khoa sâu và chăm sóc sức khỏe tâm thần cơ bản trong các cơ sở y tế khác và tại cộng đồng, cả chữa trị bằng thuốc và không bằng thuốc.
Đối với người dân, cần tăng cường nhận thức về sức khoẻ tâm thần để tự chăm sóc cho mình, cho người thân, bạn bè, đồng nghiệp. "Ai cũng có thể mắc rối loạn tâm thần, ít nhất là ở một giai đoạn, thời điểm nào đó của cuộc đời," Thứ trưởng Bộ Y tế nhấn mạnh, đồng thời cho rằng không nên có sự kỳ thị đối với người rối loạn tâm thần. Bên cạnh đó cần thực hiện lối sống lành mạnh, có chế độ làm việc, học tập và nghỉ ngơi phù hợp, tự theo dõi sức khỏe và có những sẻ chia với mọi người xung quanh./.
Theo TTXVN
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Tin tặc hỏi thăm Bộ Tư lệnh không gian mạng Hàn Quốc
- ·HSBC: Lạm phát toàn phần sẽ sớm tăng mạnh
- ·Laos hosts 10th ASEAN Defence Ministers’ Meeting
- ·Giá vàng nhẫn 999.9 “bốc hơi” 1,6 triệu, bán ra 75,48 triệu đồng/lượng
- ·Bão Saola ở phía Đông Bắc đảo Lu
- ·Thông báo lịch nghỉ giao dịch ngày Quốc tế Lao động tại Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam
- ·Đem lại lại nụ cười cho gần 100 trẻ em bị dị tật vùng hàm mặt
- ·SHB ưu đãi phí chuyển tiền quốc tế dành cho doanh nghiệp
- ·Singapore dùng robot bay giao hàng
- ·Sẽ có văn bản pháp luật mới về phòng chống rửa tiền
- ·Phát huy giá trị lịch sử trong phát triển du lịch
- ·Trồng mắc ca lấy ‘hạt nữ hoàng quả khô’, nông dân bán sướng hơn đi ‘bán vàng’
- ·Tín dụng đen đe dọa đời sống công nhân lao động, làm nhiễu loạn thị trường cho vay tiêu dùng
- ·MB kích hoạt gói bảo vệ 50 triệu đồng trong 30 ngày cho khách hàng hiện hữu
- ·Mở đầu năm 2025, lợi suất trái phiếu chính phủ tăng nhẹ ở các kỳ hạn
- ·Trẻ em cũng có nguy cơ mắc bệnh dạ dày
- ·Festival khoa học Huế 2016 “Thành tựu y học với sức khỏe cộng đồng”
- ·SHB ưu đãi phí chuyển tiền quốc tế dành cho doanh nghiệp
- ·Cơ quan an ninh quốc gia Mỹ bị tin tặc tấn công?
- ·Quảng Điền: Cán bộ y, bác sĩ cam kết nói không với thuốc lá