会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【feyenoord đấu với waalwijk】Vị vua nước Việt lưu đày châu Phi gần 60 năm, sau thành họa sĩ nổi tiếng?!

【feyenoord đấu với waalwijk】Vị vua nước Việt lưu đày châu Phi gần 60 năm, sau thành họa sĩ nổi tiếng?

时间:2025-01-26 20:28:12 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:862次
(VTC News) -

Đây là vị vua yêu nước của vương triều Nguyễn,ịvuanướcViệtlưuđàychâuPhigầnnămsauthànhhọasĩnổitiếfeyenoord đấu với waalwijk được người đời sau kính nể.

Ông chính là vua Hàm Nghi (tên thật Nguyễn Phúc Ưng Lịch) con trai thứ năm của Kiên Thái Vương Nguyễn Phúc Hồng Cai. Từ nhỏ, ông sống trong cảnh bần hàn, dân dã với mẹ chứ không như hai người anh ruột ở trong cung là vua Đồng Khánh và vua Kiến Phúc.

Năm 1884, vua Hàm Nghi được các phụ chính đại thần chủ trương chống Pháp là Nguyễn Văn Tường và Tôn Thất Thuyết đưa lên ngôi lúc 13 tuổi. Sau khi kinh đô Huế thất thủ năm 1885, vua Hàm Nghi được Tôn Thất Thuyết đưa vào rừng núi Tân Sở. Tại đây, vua ban chiếu Cần Vương, kêu gọi sĩ phu và nông dân nổi dậy chống Pháp giành độc lập. Chẳng bao lâu, phong trào kháng chiến chống Pháp bùng lên mạnh mẽ ở khắp mọi nơi trên cả nước.

Chân dung tự họa của vua Hàm Nghi. (Ảnh tư liệu)

Chân dung tự họa của vua Hàm Nghi. (Ảnh tư liệu)

Quân Pháp ra sức kêu gọi vua Hàm Nghi đầu hàng nhưng bất thành. Đến năm 1888, Nguyễn Đình Tình và Trương Quang Ngọc phản bội, khiến vua bị bắt. Quân Pháp dùng mọi chiêu thức dụ dỗ, mua chuộc nhưng đều bị ông từ chối. Trước sự bất khuất đó, chúng đành đưa vua Hàm Nghi lên thuyền, đày đến Algeria - một thuộc địa của Pháp ở Bắc Phi.

Kể từ đó, vua Hàm Nghi đã sống ở Algeria suốt 56 năm. Ông trở thành vị vua duy nhất trong lịch sử Việt Nam đi đày ở châu Phi và lấy vợ nơi đây. 

Trong thời gian lưu đày ở Algeria, vua Hàm Nghi bắt đầu học tiếng Pháp và được người phiên dịch tên Trần Bình Thanh giới thiệu gặp gỡ họa sĩ Marius Reynaud. Từ đó, ông được hướng dẫn tiếp thu hội họa phương Tây.

Năm 1896, vua Hàm Nghi vẽ bức chân dung tự họa bằng chì than đầu tiên. Bức chân dung được vẽ theo ảnh chụp khi nhà vua mới lưu vong vài năm và trang phục trong ảnh vẫn thuần túy phong cách hoàng gia nhà Nguyễn.

Sau đó, ông đã in sao hàng loạt và tặng bức họa này cho những người ông gặp như tấm thẻ xã giao theo phong tục thời bấy giờ, nhưng mục đích chính là muốn nói: "Tôi vẫn là vua của nước An Nam và người Pháp không thể khuất phục được lòng yêu nước, lòng tự tôn dân tộc của vị vua như tôi".

Những bức tranh của ông khi đó được vẽ dưới cái tên họa sĩ Tử Xuân. Rất ít người biết họa sĩ Tử Xuân từng 3 lần tổ chức triển lãm tại Paris, Pháp.

Năm 1944, vua Hàm Nghi qua đời vì bệnh ung thư dạ dày tại biệt thự Gia Long, Thủ đô Alger. Ngày nay, ở Việt Nam có rất nhiều công trình, đường phố mang tên ông. 

Kim Nhã

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt: Chính sách cần gắn với thực tiễn
  • Đề tham khảo môn Lịch sử: Đảm bảo đánh giá đúng năng lực người học
  • Thư viện tỉnh phục vụ 13.662 lượt bạn đọc
  • Hội LHTN huyện Phú Riềng ra mắt các chi hội doanh nghiệp
  • Nhạc trực tuyến Apple Music cán mốc 20 triệu người dùng trả phí
  • Tuổi trẻ tình nguyện hướng về biên giới
  • Hơn 1.000 phần quà tặng trẻ em nhân Ngày quốc tế thiếu nhi
  • Bình Phước sẵn sàng  đón năm học mới
推荐内容
  • Vượt khó “dệt lưới an sinh”
  • Cậu học trò đam mê cờ vua
  • Những kinh nghiệm hay ở Trường tiểu học Phước Tín B
  • Chú trọng nâng cao chất lượng cán bộ đoàn
  • Thị trường thiết bị đeo thông minh đang tăng trưởng mạnh mẽ
  • 32 triệu đồng tặng sinh viên nghèo hiếu học