【ketquabongda demqua rang sang nay】Bộ Công an đề xuất xe đưa đón học sinh phải có màu sơn riêng
Tại Dự thảo lần 4 của Luật Trật tự,ộCônganđềxuấtxeđưađónhọcsinhphảicómàusơnriêketquabongda demqua rang sang nay an toàn giao thông đường bộ do Bộ Công an chủ trì soạn thảo, đề xuất "Xe đưa đón học sinh phải có thiết bị đèn cảnh báo hoặc đăng ký màu sơn để nhận diện".
Cụ thể, tại Điều 46 trong Dự thảo Luật này về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đối với ô tô đưa đón học sinh nêu rõ, xe đưa đón học sinh phải đáp ứng hai yêu cầu.
Thứ nhất, bảo đảm tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường theo quy định, có niên hạn sử dụng không quá 15 năm, có thiết bị đèn cảnh báo hoặc ký đăng ký màu sơn để nhận diện.
Thứ hai, ô tô sử dụng để đưa đón học sinh tiểu học hoặc mầm non phải có dây đai an toàn phù hợp với lứa tuổi hoặc phải sử dụng xe có ghế ngồi phù hợp với lứa tuổi học sinh, kính xe đảm bảo có thể quan sát rõ phía trong xe từ bên ngoài.
Cũng tại Điều này, khi đưa đón học sinh tiểu học và mầm non phải bố trí tối thiểu 1 người quản lý trên mỗi xe để hướng dẫn, giám sát, duy trì trật tự và đảm bảo an toàn cho học sinh trong suốt chuyến đi.
Trường hợp sử dụng ô tô có sức chứa trên 24 chỗ để đưa đón học sinh mầm non, phải bố trí tối thiểu 2 người quản lý trên mỗi xe.
Các cơ sở giáo dục, đào tạo phải xây dựng, tập huấn cho lái xe và người quản lý học sinh nắm vững và thực hiện đúng quy trình bảo đảm an toàn khi đưa đón học sinh.
Ngoài ra, cơ sở giáo giáo dục, đào tạo khi tổ chức hoạt động đưa, đón học sinh chịu trách nhiệm về việc đón, trả học sinh của đơn vị mình bảo đảm an toàn giao thông.
Xe đưa đón học sinh cũng được ưu tiên trong tổ chức, phân luồng, điều tiết giao thông, bố trí nơi dừng, đỗ tại khu vực trường học và tại điểm trên lộ trình đưa đón học sinh.
Đề xuất quy định mới này được đánh giá là chặt chẽ, cụ thể thể hơn khi tại Luật Giao thông đường bộ năm 2008 chưa có điều khoản quy định riêng đối với ô tô đưa đón học sinh.
Cụ thể, tại Điều 66 của Luật Giao thông đường bộ năm 2008 thì kinh doanh vận tải hành khách bằng ô tô chia thành 5 loại hình, gồm: Kinh doanh vận tải hành khách theo tuyến cố định; kinh doanh vận tải hành khách bằng xe buýt; kinh doanh vận tải hành khách bằng taxi; kinh doanh vận tải khách du lịch và kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng.
Với 5 loại hình nêu trên thì đối với ô tô chở học sinh đang được các Sở GTVT cấp phép hoạt động theo loại hình kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Thông xe đường song hành cao tốc TP.HCM
- ·Nghi án Mercedes
- ·Thêm loạt xe SUV tầm giá 300 triệu vừa ra mắt
- ·Chủ sở hữu xe Fadil nhận ưu đãi lớn từ VinFast
- ·Khởi tố, bắt tạm giam cô đồng bổ cau “đúng nhận, sai cãi” ở Hải Dương
- ·Để ô tô bền, đẹp, cần nhớ các mốc thời gian bảo dưỡng
- ·Kinh nghiệm sử dụng phanh xe côn tay an toàn, hiệu quả
- ·Khánh thành và bàn giao trường trung học cơ sở Thống Nhất ở tỉnh Khammouane
- ·Biển số ô tô 65A
- ·Sở hữu biển số hiếm, xe máy 'đồng nát' bán giá 2,7 tỷ
- ·Xe hơi tương lai sẽ là xe bay?
- ·Tương lai ngành ô tô Việt Nam sẽ phát triển vững chắc
- ·Hàng trăm siêu xe quy tụ tại sự kiện Ferrari Cavalcade 2019
- ·Cà Mau từng bước khắc phục tình trạng thiếu giáo viên
- ·Chi trả gộp 2 tháng lương hưu trước tết
- ·Ô tô từ Thái Lan và Indonesia chiếm lĩnh thị trường Việt Nam
- ·Nhiều địa phương miễn, giảm học phí cho học sinh bị ảnh hưởng bão lũ
- ·Cuộc thi viết 'Những kỷ niệm sâu sắc về thầy cô và mái trường'
- ·Giá iPhone 16 series đầu năm 2025 tiếp tục giảm
- ·Lái thử xe VinFast Fadil: ‘Động cơ tốt, không gian thoải mái’