【nam định vs viettel】Bộ Công an đề xuất xe đưa đón học sinh phải có màu sơn riêng
Tại Dự thảo lần 4 của Luật Trật tự,ộCônganđềxuấtxeđưađónhọcsinhphảicómàusơnriênam định vs viettel an toàn giao thông đường bộ do Bộ Công an chủ trì soạn thảo, đề xuất "Xe đưa đón học sinh phải có thiết bị đèn cảnh báo hoặc đăng ký màu sơn để nhận diện".
Cụ thể, tại Điều 46 trong Dự thảo Luật này về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đối với ô tô đưa đón học sinh nêu rõ, xe đưa đón học sinh phải đáp ứng hai yêu cầu.
Thứ nhất, bảo đảm tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường theo quy định, có niên hạn sử dụng không quá 15 năm, có thiết bị đèn cảnh báo hoặc ký đăng ký màu sơn để nhận diện.
Thứ hai, ô tô sử dụng để đưa đón học sinh tiểu học hoặc mầm non phải có dây đai an toàn phù hợp với lứa tuổi hoặc phải sử dụng xe có ghế ngồi phù hợp với lứa tuổi học sinh, kính xe đảm bảo có thể quan sát rõ phía trong xe từ bên ngoài.
Cũng tại Điều này, khi đưa đón học sinh tiểu học và mầm non phải bố trí tối thiểu 1 người quản lý trên mỗi xe để hướng dẫn, giám sát, duy trì trật tự và đảm bảo an toàn cho học sinh trong suốt chuyến đi.
Trường hợp sử dụng ô tô có sức chứa trên 24 chỗ để đưa đón học sinh mầm non, phải bố trí tối thiểu 2 người quản lý trên mỗi xe.
Các cơ sở giáo dục, đào tạo phải xây dựng, tập huấn cho lái xe và người quản lý học sinh nắm vững và thực hiện đúng quy trình bảo đảm an toàn khi đưa đón học sinh.
Ngoài ra, cơ sở giáo giáo dục, đào tạo khi tổ chức hoạt động đưa, đón học sinh chịu trách nhiệm về việc đón, trả học sinh của đơn vị mình bảo đảm an toàn giao thông.
Xe đưa đón học sinh cũng được ưu tiên trong tổ chức, phân luồng, điều tiết giao thông, bố trí nơi dừng, đỗ tại khu vực trường học và tại điểm trên lộ trình đưa đón học sinh.
Đề xuất quy định mới này được đánh giá là chặt chẽ, cụ thể thể hơn khi tại Luật Giao thông đường bộ năm 2008 chưa có điều khoản quy định riêng đối với ô tô đưa đón học sinh.
Cụ thể, tại Điều 66 của Luật Giao thông đường bộ năm 2008 thì kinh doanh vận tải hành khách bằng ô tô chia thành 5 loại hình, gồm: Kinh doanh vận tải hành khách theo tuyến cố định; kinh doanh vận tải hành khách bằng xe buýt; kinh doanh vận tải hành khách bằng taxi; kinh doanh vận tải khách du lịch và kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng.
Với 5 loại hình nêu trên thì đối với ô tô chở học sinh đang được các Sở GTVT cấp phép hoạt động theo loại hình kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng.
(责任编辑:World Cup)
- ·Quy định mới về mức hưởng bảo hiểm y tế
- ·Năm 2020, huyện Phụng Hiệp vận động trên 90% dân số tham gia bảo hiểm y tế
- ·Đã trao 6 mái ấm công đoàn giáo dục
- ·33 người dân được cấp chứng chỉ học nấu ăn
- ·CSGT đo nồng độ cồn xuyên đêm, phát hiện tài xế vi phạm gấp đôi mức 'kịch khung'
- ·Dùng sách, báo trị… bệnh tâm thần
- ·Thị xã Long Mỹ: Bàn giao nhà đại đoàn kết cho hộ nghèo
- ·Động lực cho học sinh nghèo
- ·Tấn công mạng toàn cầu: Việt Nam đã có trường hợp bị nhiễm mã độc
- ·Thời tiết ngày 4/7: Bão số 2 đổ bộ vào đất liền với gió giật cấp 11
- ·Đoàn xe phân khối lớn đi vào cao tốc: CSGT đề nghị 24 chủ xe đến cơ quan công an
- ·Triệt phá 8 vụ tội phạm tệ nạn xã hội
- ·Trên 720 triệu đồng hỗ trợ người dân có nhà sập, tốc mái
- ·Huyện Phụng Hiệp: Bàn giao 2 ngôi nhà chữ thập đỏ cho hộ Khmer nghèo
- ·Thư rác chiếm 56% tổng số lưu lượng thư điện tử toàn cầu
- ·Vứt xác heo chết ra môi trường: Câu chuyện từ ý thức người dân
- ·Dịch tả heo châu Phi hoành hành
- ·Người bán vé số bán đắt hàng
- ·Galaxy Tab S2 siêu mỏng nhẹ ra mắt ấn tượng tại Việt Nam
- ·Huyện Long Mỹ: Bàn giao nhà tình nghĩa