【kết quả bóng đá trực tuyến đêm qua】Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Xây dựng chương trình phục hồi để không lỡ nhịp phát triển kinh tế
Để không lỡ nhịp khi bước vào trạng thái bình thường mới,ộtrưởngNguyễnChíDũngXâydựngchươngtrìnhphụchồiđểkhônglỡnhịppháttriểnkinhtếkết quả bóng đá trực tuyến đêm qua một chương trình phục hồi kinh tếViệt Nam giai đoạn 2022-2023 đã bắt đầu được Bộ Kế hoạch và Đầu tư xây dựng và đưa ra tham vấn ý kiến của các chuyên gia.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng khẳng định, Việt Nam cần phải xây dựng Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế, để không “lỡ nhịp” khi bước vào “trạng thái bình thường mới” |
Phát biểu tại Hội nghị tham vấn được tổ chức sáng 1/10 tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng khẳng định, kinh nghiệm quốc tế, khuyến nghị của các chuyên gia, tổ chức quốc tế đều cho rằng, Việt Nam cần phải xây dựng Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế, để không “lỡ nhịp” khi bước vào “trạng thái bình thường mới”, để đẩy nhanh quá trình chuyển dịch mô hình tăng trưởng theo hướng kinh tế xanh, chuyển đổi số, công nghệ số, để chủ động tham gia sâu hơn vào các chuỗi giá trị, chuỗi sản xuất, chuỗi cung ứng mới toàn cầu…cũng như xu thế chuyển đổi các hoạt động tài chính, thương mại, giáo dục, y tế, khám chữa bệnh… trên nền tảng trực tuyến.
Theo Bộ trưởng, Việt Nam đã và đang chịu nhiều ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 nhất là khi đợt dịch thứ 4 bùng phát vào tháng 7/2020. Kinh tế tăng trưởng chậm lại, quý III âm 6,17%, 9 tháng năm 2021 chỉ đạt 1,42%; hoạt động sản xuất, lưu thông hàng hóa, các chuỗi cung ứng, tiêu dùngbị gián đoạn, đứt gãy; chi phí sản xuất tăng cao; năng lực nội tại, sức chống chịu của nền kinh tế ngày càng giảm sút; nguồn lực của cộng đồng doanh nghiệpngày càng bị bào mòn; đời sống của người dân, người lao động gặp nhiều khó khăn.
Bộ trưởng cũng cho biết, thời gian qua, được sự ủng hộ của Quốc hội, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ, chia sẻ khó khăn với doanh nghiệp, người dân. Chính sách hỗ trợ chủ yếu bao gồm cả chính sách tài khóa và tiền tệ về thuế, phí, lệ phí, khoanh nợ, giãn nợ, gia hạn và giảm lãi suất các khoản vay, chi ngân sách nhà nước với quy mô khoảng 6,7 tỷ USD. Nếu tính cả các khoản hỗ trợ qua các kênh khác như Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp, các khoản miễn, giảm cước viễn thông, điện, nước, học phí, quy mô các gói hỗ trợ năm 2021 là khoảng 10,45 tỷ USD, tương đương 2,84% GDP.
Toàn cảnh Hội nghị tham vấn sáng 1/10 |
Tuy nhiên so với nhiều nước trong khu vực như Thái Lan (11,4% GDP), Malaysia (5,3% GDP) thì mức hỗ trợ này vẫn là mức thấp.
Ngoài ra, bên cạnh các gói hỗ trợ từ nhà nước (gồm các chính sách tài khóa ưu tiên đầu tưhạ tầng, giảm áp lực chi phí cho doanh nghiệp, hỗ trợ người dân, lao động, phát triển kinh tế xanh, kinh tế số, chuyển đổi số…) thì thực tế các quốc gia này còn thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng nhằm tăng khả năng tiếp cận vốn, giảm chi phí vốn vay cho doanh nghiệp nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp siêu nhỏ, hợp tác xã, hộ kinh doanh.
“Thời gian qua, chính sách hỗ trợ của Việt Nam vẫn chủ yếu nhằm giải quyết khó khăn ngắn hạn về tài chính của doanh nghiệp, người dân, chủ yếu tác động về phía cung của nền kinh tế; thiếu các giải pháp mang tính tổng thể, dài hạn, đồng bộ với nguồn lực đủ lớn để thúc đẩy quá trình phục hồi kinh tế gắn với cải cách cơ cấu, cải thiện năng lực cạnh tranh, sức chống chịu của nền kinh tế trước các cú sốc trong tương lai”’, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nói.
Trong khi đó, hiện nay, Việt Nam đã bắt đầu thay đổi cách tiếp cận với dịch Covid-19 theo hướng “thích ứng an toàn, linh hoạt và kiểm soát hiệu quả dịch bệnh Covid-19” để thực hiện vừa phòng, chống dịch hiệu quả, vừa khôi phục và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Độ bao phủ, tiến độ tiêm vắc-xin ngày càng khả quan cũng tạo điều kiện tốt để mở cửa, khôi phục lại các hoạt động kinh tế.
“Do đó, chương trình phục hồi và phát triển kinh tế là rất cấp thiết để có được những chính sách đúng đắn, tập trung mọi nguồn lực nhanh chóng, kịp thời và hiệu quả nhất để kiểm soát dịch bệnh, hỗ trợ người dân, người lao động, nền kinh tế vượt qua khó khăn, thử thách, nắm bắt các thời cơ, xu hướng mới để nhanh chóng phục hồi và phát triển trong trạng thái bình thường mới”, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh.
Thực tế, Chính phủ đã chỉ đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư xây dựng chương trình phục hồi và phát triển kinh tế. Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã khẩn trương phối hợp với các bộ, cơ quan và địa phương để nghiên cứu xây dựng Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế gắn với nâng cao năng lực nội tại và tính tự chủ của nền kinh tế đến năm 2023.
Theo Bộ trưởng, kinh tế nước ta trong thời gian tới phải đối mặt với không ít khó khăn, thách thức, áp lực về ổn định kinh tế vĩ mô, các cân đối lớn của nền kinh tế, nhất là ngân sách nhà nước, nguồn cung và giá cả nguyên vật liệu đầu vào nhập khẩu, tiêu dùng nội địa, thiên tai, biến đổi khí... Do vậy, thách thức và yêu cầu đặt ra cho năm 2022 và năm 2023 là hết sức to lớn.
“Trước tình hình đó, với quyết tâm thực hiện thắng lợi mục tiêu 5 năm đã đề ra, tinh thần đổi mới, sáng tạo, Chương trình cần hướng tới mục tiêu tạo nền tảng, hỗ trợ các động lực tăng trưởng trong giai đoạn phục hồi khi dịch bệnh được kiểm soát, đồng thời cũng cần bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, tạo việc làm và phát triển nguồn nhân lực bền vững, hạn chế làm ảnh hưởng đến việc thực hiện các mục tiêu, định hướng, tầm nhìn dài hạn”, Bộ trưởng nhấn mạnh.
Cũng theo Bộ trưởng, để thực hiện mục tiêu này, Chương trình cần đưa ra được các giải pháp cụ thể gắn với nguồn lực đi kèm, phù hợp với năng lực của nền kinh tế, khả năng cân đối ngân sách nhà nước.
“Để phục hồi và phát triển kinh tế, cũng cần xác định đối tượng ưu tiên hỗ trợ phù hợp, có trọng tâm, trọng điểm, hỗ trợ trực tiếp cho doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh, các hoạt động kinh tế tạo động lực phục hồi và phát triển bền vững cho nền kinh tế. Đồng thời, cần có giải pháp về y tế để chủ động “thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả với dịch Covid-19”, Bộ trưởng phát biểu và cho rằng, chính sách phải tổng thể, tác động cả về phía cung để giảm chi phí sản xuất, phía cầu để tạo đầu ra sản phẩm và các khâu kết nối, lưu thông hàng hóa, logistics.
Thêm vào đó, theo Bộ trưởng, thời gian thực hiện Chương trình cần dủ dài để có thể xây dựng và triển khai các giải pháp tạo cơ sở phục hồi mạnh mẽ, vững chắc cho doanh nghiệp, nền kinh tế, góp phần phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế bình quân cả giai đoạn 2021-2025 là 6,5-7%/năm.
Bài viết triển khai thực hiện Nghị quyết 84/NQ-CP ngày 29/5/2020 của Chính phủ về các nhiệm vụ, giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất - kinh doanh, thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công, đảm bảo trật tự an toàn xã hội trong bối cảnh dịch Covid-19.
Xem thêm nội dung TẠI ĐÂY!
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Tài xế xe buýt tạt đầu, chèn người đi đường bị đình chỉ công việc
- ·Cục Thuế Trà Vinh: Tập trung chống thất thu lĩnh vực xây dựng, bất động sản
- ·Bất động sản thêm động lực phục hồi khi áp dụng cách tính thuế giá trị gia tăng mới
- ·Inforgraphics: Thu ngân sách quý I/2023 do ngành Thuế thực hiện ước đạt 426.922 tỷ đồng
- ·Apple đang “gặp khó” với cảm biến dấu vân tay trên iPhone 8
- ·Cục Thuế Bắc Giang thu ngân sách đạt trên 36% dự toán
- ·Hải quan sân bay Tân Sơn Nhất làm thủ tục cho hàng nghìn khách nhập cảnh mỗi ngày
- ·Hướng dẫn khai lại tờ khai hải quan tái xuất, tái nhập do thay đổi mã số
- ·SHB được chấp thuận tăng vốn điều lệ lên 40.658 tỷ đồng
- ·Bộ Tài chính trao quyết định quyền Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế
- ·TP.HCM: Thông xe cầu 343 tỷ đồng sau 5 năm xây dựng
- ·Nỏ thần Kim Quy
- ·Cập nhật kiến thức dành cho thí sinh tham dự kỳ thi cấp chứng chỉ nghiệp vụ khai hải quan
- ·Băng nhôm thoát sét tiếp địa CVL ‘được lòng’ nhiều nhà thầu cơ điện
- ·Thời tiết dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9: Có thể xuất hiện bão
- ·Hải quan Quảng Ninh thu ngân sách đạt hơn 1.014 tỷ đồng
- ·Bộ Công Thương: Đảm bảo hiệu quả hoạt động khuyến công
- ·Ngành Hải quan hoàn thành thắng lợi thu thuế xuất nhập khẩu
- ·Khai giảng khoá bồi dưỡng “Kỹ năng quay và dựng phim cho báo điện tử”
- ·Hơn 3.600 tấn rác thải/ngày, Đồng Nai thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp tái chế rác
- Hợp nhất hai Công ty cổ phần vận tải Đường sắt Hà Nội và Sài Gòn
- Dự án chống ngập 10.000 tỷ ở TP.HCM vẫn chưa có ngày về đích
- Tập đoàn Bảo Việt: Lợi nhuận sau thuế 9 tháng đầu năm tăng trưởng 13,4%
- Hoãn cưới vì giá nhà, giá vàng thi nhau tăng ‘dựng đứng’
- Đặt cọc trước 3 tháng vẫn bị chủ nhà 'lật kèo' đòi tăng giá 1 tỷ đồng
- Giá vàng hôm nay 6/11: Tăng trở lại, dự đoán có thể đạt 2.800 USD/oucne
- Giá vàng hôm nay 1/11: Nhà đầu tư chốt lời giá đỉnh, vàng lao dốc
- Top những khu chợ mua sắm nổi tiếng ở TP.HCM
- Giá vàng hôm nay 1/11: Nhà đầu tư chốt lời giá đỉnh, vàng lao dốc
- Lô đất vừa trúng đấu giá hơn 103 triệu đồng/m2 ở Hoài Đức có gì?