会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả persik kediri】Nghiệm thu đề tài ứng dụng thực vật thủy sinh để xử lý nước thải chăn nuôi!

【kết quả persik kediri】Nghiệm thu đề tài ứng dụng thực vật thủy sinh để xử lý nước thải chăn nuôi

时间:2025-01-11 06:52:10 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:676次

Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy,ệmthuđềtagraveiứngdụngthựcvậtthủysinhđểxửlyacutenướcthảichăkết quả persik kediri Phó chủ tịch UBND tỉnh Trần Tuyết Minh, Chủ tịch Hội đồng Khoa học - Công nghệ tỉnh phát biểu tại cuộc họp

Đề tài do nhóm tác giả của Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga chi nhánh phía Nam nghiên cứu triển khai trên địa bàn tỉnh Bình Phước. Theo đề cương nghiên cứu, nước thải chăn nuôi là một loại chất thải đặc trưng và có khả năng gây ô nhiễm môi trường cao, do có chứa hàm lượng chất hữu cơ, cặn lơ lửng, ni tơ, phốt pho và các vi sinh vật gây bệnh. Hiện nay, đa số các cơ sở chăn nuôi đã sử dụng công nghệ biogas để xử lý, tuy nhiên, nước thải đầu ra nguồn nhận không đạt quy chuẩn, gây ô nhiễm môi trường và có nguy cơ lây lan dịch bệnh. Giải pháp thực hiện thu hồi và xử lý chất thải trong chăn nuôi bằng cách ứng dụng thực vật thủy sinh gồm bèo tây, cây thủy trúc, sậy, cỏ lông tây...

Đại diện nhóm tác giả báo cáo tại cuộc họp

Thành viên hội đồng phản biện trao đổi, đặt vấn đề đối với đề tài tại cuộc họp

Trên cơ sở khảo sát tại 54 cơ sở chăn nuôi ở các quy mô khác nhau, qua đó thu thập và đánh giá chất lượng 80 mẫu nước thải chăn nuôi cho thấy, có 8 loài thực vật thủy sinh sống gần các khu vực chăn nuôi có khả năng xử lý, thích nghi tốt nhất với môi trường nước thải chăn nuôi sau biogas thải ra bộ phận tiếp nhận. Từ đó, nó có thể xử lý được nguồn nước thải trong chăn nuôi tránh gây ô nhiễm môi trường, làm phân bón cho các loại cây trồng, thức ăn cho gia súc. Từ các kết quả thử nghiệm mô hình ở quy mô thí nghiệm và quy mô pilot, nhóm tác giả đề xuất mô hình xử lý nước thải chăn nuôi sau biogas bằng hệ thống đất ngập nước lai hợp bao gồm hệ thống dòng chảy đứng, ngang và dòng chảy mặt, thực vật sử dụng là cây sậy và rau muống.

Tại cuộc họp, nhóm tác giả đã trả lời chất vấn của các nhà phản biện về tác dụng của mô hình lai hợp hệ thống dòng chảy; hiệu quả ứng dụng của các mô hình thực nghiệm đã triển khai trong thực tế; nhu cầu diện tích để áp dụng cũng như sự biến động của tải lượng ô nhiễm trong quá trình hoạt động…

Chủ tịch Hội đồng Khoa học - Công nghệ tỉnh Trần Tuyết Minh cho rằng, đề tài đã được nhóm tác giả nghiên cứu xây dựng gần 4 năm qua trên địa bàn tỉnh. Vấn đề xử lý nước thải sau chăn nuôi là góp phần bảo vệ môi trường. Đây là đề tài khoa học phù hợp, rất có ý nghĩa trong nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Bình Phước. Tuy nhiên, hệ thống mà đề tài đang triển khai chưa phải là hoàn thiện và tối ưu, do đó cần có thêm các nguyên cứu sâu, phù hợp để áp dụng cho các cơ sở chăn nuôi khác nhau trên địa bàn tỉnh hiện nay.

Hội đồng nghiệm thu đã tiến hành bỏ phiếu với 9/9 phiếu đánh giá đề tài đạt.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Lịch tạm ngừng cung cấp điện từ ngày 04
  • Đoàn Thanh niên TP.Dĩ An: Đa dạng các hoạt động chăm lo cho người lao động xa quê
  • TS. Lê Doãn Hợp, nguyên Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông: Văn hóa là tinh hoa của đạo đức
  • Nhựa Tiền Phong lãi 447 tỷ đồng trong 2020
  • 1 người chết, hàng trăm ngôi nhà bị ảnh hưởng do mưa lũ ở miền Trung
  • Phó thủ  tướng Vũ Đức Đam: Sẽ có gói hỗ trợ lao động quay lại thành phố làm việc
  • 12 đại gia tranh nhau mua lô cổ phần của HUD Kiên Giang
  • Kiểm soát quyền lực tốt hơn để chống tham nhũng
推荐内容
  • Infographics: 10 sự kiện nổi bật của ngành Thuế trong năm 2024
  • Thương mại điện tử: Kênh đưa hàng Việt ra thế giới Hà Nội
  • Quảng Ngãi
  • “Hồi sinh” vỏ hộp sữa
  • Nhận định, soi kèo Nagaworld vs Svay Rieng, 18h00 ngày 3/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
  • Chủ tịch Nguyễn Xuân Phúc kêu gọi doanh nghiệp APEC có lộ trình xanh hoá các ngành kinh tế