【kết quả câu lạc bộ tây ban nha】Đồng bằng sông Cửu Long: Chi phí logistics chiếm 30% giá thành sản phẩm
Nhận định trên được thông tin tại tọa đàm “Đòn bẩy cho logistics nông sản Đồng bằng sông Cửu Long” diễn ra ngày 9/4/2021 tại TP. Vị Thanh (Hậu Giang).
ĐBSCL là vùng trọng điểm kinh tế,ĐồngbằngsôngCửuLongChiphílogisticschiếmgiáthànhsảnphẩkết quả câu lạc bộ tây ban nha đóng góp khoảng 90% sản lượng gạo, 65% sản lượng thủy sản và 70% sản lượng trái cây cho xuất khẩu cả nước. Hằng năm, nhu cầu vận chuyển hàng hóa xuất khẩu của ĐBSCL lên đến hàng chục triệu tấn. Tuy nhiên, cảng biển tại ĐBSCL còn thiếu, nhất là cảng nước sâu cho tàu vận chuyển container xuất khẩu. Trong khi tình trạng một số cảng trọng điểm tại khu vực miền Đông, TP. Hồ Chí Minh thường xuyên quá tải, dẫn tới phí dịch vụ, lưu kho bãi, thời gian chờ đợi đều tăng…
Bà Ngô Tường Vy, Phó Giám đốc Công ty TNHH Xuất nhập khẩu trái cây Chánh Thu (Bến Tre) dẫn chứng, ở Thái Lan nông sản họ cạnh tranh hơn của nước ta vì một trong những "trợ lực" đó là có sự hỗ trợ chi phí logistics từ nhà nước. Còn ở Việt Nam, chi phí cao, thiếu bảo quản…
“Đi thu mua trái cây của nông dân mới thấy sự khó khăn, từ đường sá, vận chuyển…, nhiều khi muốn giúp họ nhưng doanh nghiệpkhông đủ khả năng”, bà Vy nói.
Một trung tâm logistics ở Cần Thơ hoang tàn, đìu hiu. Ảnh: Hữu Phúc |
Thực trạng nông sản khu vực ĐBSCL đang bị kìm hãm bởi nhiều yếu tố, trong đó có gánh nặng về chi phí logistics. Chi phí logistics hiện tại đang chiếm cao nhất và cao một cách bất hợp lý, cụ thể là lên đến 30% giá thành sản phẩm, trong khi của Thái Lan là hơn 12% và của thế giới là hơn 14%, điều này khiến cho nông sản ĐBSCL giảm sức cạnh tranh.
Dẫn chứng quy trình sản xuất, tiêu thụ của trái khóm (một thương hiệu chủ lực của Hậu Giang), ông Phạm Tiến Hoài, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Hậu Giang, Tổng Giám đốc Hạnh Nguyên Logistics cho biết, người nông dân mua đầu vào mỗi thứ một nơi, khi thu hoạch thì tập kết, đem tới vựa, từ vựa phân loại rồi lên xe chở đến công ty/nhà máy, rồi chiếu xạ, mới đến cảng, lưu hoặc xuất đi…, qua rất nhiều khâu nên giá thành rất tốn kém. “Trọng lượng thì nặng nhưng giá trị lại thấp, nên 1 tấn khóm có giá 1.000 USD trong khi 1 tấn điện thoại Iphone có giá 2 triệu USD”, ông Hoài ví dụ.
Ông Nguyễn Thanh Bình, Chủ tịch Hiệp hội Rau quả Việt Nam cho rằng, hoạt động logistics phụ thuộc rất lớn vào cơ sở hạ tầng, nếu không có cơ sở hạ tầng thì logictics không thể hoạt động được. Trong khi yếu tố này ở nước ta, đặc biệt là ở những vùng sản xuất nguyên liệu, vùng nông thôn còn rất thiếu và yếu, sản phẩm thu hoạch xong không được xử lý kịp thời. Chi phí logisctics rất cao trong khi doanh nghiệp đủ khả năng để đầu tưnhà máy, kho bãi…
GS Võ Tòng Xuân nhắc lại đặc tính “cố hữu” trong sản xuất nông nghiệp lâu nay là mạnh ai nấy làm, đất đai thì của ông bà để lại nên muốn trồng cây gì thì trồng, không ai cản được. “Chúng ta có rất nhiều hợp tác xã, nhưng phần lớn là hình thức, nhiều người nhiều ý, mạnh ai nấy làm. Cả nông dân và doanh nghiệp đều cần đến ‘cò’. Rất cần thiết phải tập hợp nông dân lại, nhưng không dễ làm, nhà nước phải nhúng tay vào”, GS Xuân nói.
Ông Lê Tiến Châu, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Hậu Giang thì nhắc lại điểm yếu "cốt tử" của ĐBSCL là hạ tầng giao thông. Là vùng trọng điểm nông nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực cho quốc gia và xuất khẩu nhưng đầu tư cho giao thông chưa tương xứng, đây vẫn là vùng "trũng" của cả nước. "Biết rồi, khổ lắm, nói mãi, nhưng vẫn phải nói” – ông Châu nói.
Theo ông Đồng Văn Thanh, Chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang, trong bối cảnh của nền kinh tế vùng ĐBSCL, việc tập trung tăng cường liên kết vùng, tạo điều kiện cho thông thương hàng hóa nông sản là vấn đề cấp bách, để giúp kinh tế vùng phát triển nhanh hơn bằng lợi thế vốn có.
Trong đó, cần sớm có các phương án, chính sách và mô hình hiệu quả, kết nối chuỗi cung ứng toàn diện cho nông sản Việt Nam từ sản xuất - thu hoạch cho đến thông quan - xuất khẩu, hướng tới tối ưu hóa chi phí logistics, tăng lợi thế cạnh tranh cho nông sản, tạo đầu ra bền vững cho nông dân.
“Để đạt đến kỳ vọng này, cần lắm sự chung tay của tất cả các bộ, ngành, địa phương; trong đó, phải đặc biệt quan tâm cải thiện môi trường đầu tư thông thoáng, thuận lợi, tạo cú hích cho doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực logistics phát triển, đặc biệt là logistics nông sản” – ông Thanh nói.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Tài xế taxi trả lại hơn 400 triệu đồng cho khách chuyển nhầm
- ·Thêm ca mắc Covid
- ·Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng gửi điện cảm ơn Tổng thống Vladimir Putin
- ·Truyền lửa tự hào qua những thước phim lịch sử
- ·Cán bộ Cục thuế có nồng độ cồn, lái ô tô gây tai nạn chết người
- ·Việt Nam đưa ra một số đề xuất với các nghị viện thành viên của IPU
- ·Thành lập 6 phường và 2 thị trấn thuộc tỉnh Đồng Nai
- ·Phát động cuộc thi ảnh nghệ thuật và sáng tác ca khúc kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô
- ·8 đối tượng liên quan vụ AIC đã đầu thú
- ·Sôi động Gala Hài kịch chào mừng Ngày quốc tế thiếu nhi 1.6
- ·Lốc xoáy cuốn bay hàng chục mái nhà ở Thừa Thiên Huế
- ·Tổng thống Mỹ gặp khó ở cuối nhiệm kỳ
- ·Tăng lương cơ sở từ ngày 1/7/2019
- ·Người nghệ sĩ của âm nhạc chiến trường
- ·Gương mẫu, trách nhiệm
- ·Liên hoan Nghệ thuật Sân khấu toàn quốc dành cho thiếu niên, nhi đồng lần thứ nhất
- ·Cách mạng 4.0: Nếu không tận dụng cơ hội sẽ bị bỏ lại phía sau
- ·Sức mạnh hậu cần trong Chiến thắng Điện Biên Phủ
- ·Vợ chồng ngủ riêng, đừng nghĩ đơn giản là sở thích!
- ·Chính sách mới có hiệu lực từ tháng 6/2019