【bắc macedonia vs】“Xanh hóa” ngành dệt may, da giày: Động lực từ những thách thức
Chi hàng chục tỷ đô nhập nguyên liệu dệt may,óangànhdệtmaydagiàyĐộnglựctừnhữngtháchthứbắc macedonia vs da giày, chất dẻo Chung sức hỗ trợ ngành dệt may và da giày phát triển bền vững Dư địa tăng trưởng lớn cho xuất nhập khẩu nửa cuối năm, nhiều ngành hàng đón cơ hội |
Dệt may và da giày hiện đang chịu sức ép từ yêu cầu “xanh hóa” chuỗi cung ứng. Ảnh: N.T |
Áp lực từ các yêu cầu quốc tế và cam kết bền vững
TS. Nguyễn Văn Hội, Viện trưởng Viện nghiên cứu chiến lược, chính sách Công Thương cho biết, chuỗi cung ứng dệt may, da giày Việt Nam hiện đã tham gia sâu rộng vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Trong năm 2022, kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may đạt hơn 44 tỷ USD và ngành da giày đạt trên 28 tỷ USD. Dù có sự suy giảm trong năm 2023 do kinh tế toàn cầu chững lại, nhưng đến năm 2024 xuất khẩu của hai ngành này đã tăng trở lại và dự báo tăng trong những năm tiếp theo, tiếp tục đóng góp vào tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.
Tuy nhiên, là những ngành tạo ra lượng phát thải lớn, dệt may và da giày hiện đang chịu sức ép từ yêu cầu “xanh hóa” chuỗi cung ứng. Các nhãn hàng quốc tế đang đưa ra những quy định khắt khe về việc giảm thiểu phát thải khí nhà kính, tiết kiệm năng lượng, sử dụng vật liệu thân thiện với môi trường và tăng cường tái chế.
Điều này đòi hỏi doanh nghiệp Việt phải tuân thủ và đổi mới để đáp ứng các tiêu chuẩn môi trường ngày càng cao trong các thị trường khó tính như Mỹ và EU.
Ông Lê Xuân Thịnh, Giám đốc Công ty TNHH Trung tâm Sản xuất sạch hơn Việt Nam (VNCPC) chỉ rõ thách thức của ngành dệt may từ sức ép sử dụng năng lượng hiệu quả, thu hồi, tái chế nhằm giảm tác động đến môi trường.
Cam kết của Chính phủ phát thải ròng bằng 0 đến năm 2050, đòi hỏi ngành dệt may phải có lộ trình thực hiện (hiện ngành đang phát thải khoảng 5 triệu tấn CO2/năm).
Cùng với đó, chi phí năng lượng, nhân công, nguyên vật liệu ngày càng tăng cao. Đây là thách thức song cũng là động lực.
Muốn phát triển bền vững, muốn đi đường dài phải có lộ trình cắt giảm chi phí liên quan đến nguyên vật liệu, tài nguyên, nước và có những biện pháp để tái chế, tuần hoàn phù hợp với các tiêu chuẩn môi trường”, ông Lê Xuân Thịnh phân tích. |
Bà Phan Thị Thanh Xuân, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Da giày - Túi xách Việt Nam (Lefaso) cho biết, ngành da giày Việt Nam đã hội nhập sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu, vì vậy việc đáp ứng các tiêu chuẩn về phát triển bền vững đang là yêu cầu tất yếu mà nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp lớn, đã và đang thực hiện.
Trước đây, những yêu cầu này chủ yếu đến từ các nhãn hàng, nhưng hiện nay đã được luật hóa, đặc biệt tại các thị trường khó tính như Mỹ và EU.
Thời gian gần đây, EU đã đưa ra hàng loạt quy định nhằm thúc đẩy “xanh hóa” chuỗi cung ứng, trong đó có đạo luật về tra soát chuỗi cung ứng, hay đạo luật về chống phá rừng.
Bên cạnh đó, những quy định mới như trách nhiệm mở rộng đối với nhà sản xuất, dán nhãn sinh thái và thiết kế sinh thái cũng là những thách thức lớn đối với ngành da giày Việt Nam, khi thị trường EU và Mỹ hiện chiếm tới 70% kim ngạch xuất khẩu của ngành.
Phân tích thêm về đặc thù ngành hàng, bà Phan Thị Thanh Xuân cho rằng, điểm khác biệt trong chuỗi cung ứng xanh của ngành da giày là tính thời trang, đòi hỏi sự chú trọng từ khâu thiết kế ban đầu.
Chẳng hạn, hãng Nike đã áp dụng 10 quy tắc thiết kế nhằm đảm bảo ngay từ khi xây dựng ý tưởng, đã phải hướng tới việc lựa chọn những vật liệu thân thiện với môi trường cũng như kiểm soát toàn bộ quá trình sản xuất, làm sao đảm bảo phát thải ít nhất, cũng như tái sử dụng được các vật tư, nguyên phụ liệu trong quá tình sản xuất.
Tạo “đòn bẩy” từ liên kết chuỗi
Theo các chuyên gia, một trong những vướng mắc của dệt may, da giày của Việt Nam trong quá trình “xanh hóa” hiện nay là còn thiếu tính liên kết theo chuỗi giá trị.
Trong khi đó, các FTA thế hệ mới, đặc biệt là CPTPP, EVFTA đặt ra yêu cầu về quy tắc xuất xứ, sợi và vải phải sản xuất tại Việt Nam, sử dụng tại Việt Nam hoặc ở các nước trong khối FTA thì mới được chứng nhận quy tắc xuất xứ và được hưởng thuế ưu đãi.
Yêu cầu này đòi hỏi các doanh nghiệp dệt may, da giày buộc phải tập trung phát triển bền vững toàn bộ chuỗi giá trị, từ nguyên phụ liệu đầu vào đến quá trình sản xuất và đưa sản phẩm ra thị trường.
Ngoài ra, ngành dệt may, da giày cần thu hút đầu tư nước ngoài có chọn lọc, ưu tiên các dự án đầu tư công nghệ dệt nhuộm tiên tiến, không gây tác động xấu đến môi trường.
Đồng thời, kết nối với các doanh nghiệp may mặc trong nước, hình thành chuỗi liên kết trên toàn chuỗi giá trị và đưa ra các giải pháp về khoa học - công nghệ nhằm xanh hóa ngành dệt may... hướng tới phát triển bền vững, đáp ứng yêu cầu của các thị trường lớn trên thế giới và theo kịp xu thế tiêu dùng xanh.
(责任编辑:World Cup)
- ·Microsoft sẽ mang bàn phím trên Windows Phone tới iPhone
- ·Việt Nam highlights importance of long
- ·Vietnamese, Lao top legislators want parliamentary ties to become 'exemplary model' in region, world
- ·President Nguyễn Xuân Phúc meets Russian business executives
- ·Miền Bắc lại vào đợt mưa liên tiếp, có nơi trên 150mm
- ·Việt Nam highlights trust building in settling chemical weapon issue in Syria
- ·Creating new changes in Party building and overseas Party branches work
- ·Vietnamese National Assembly Chairman holds talks with Indian Lok Sabha Speaker
- ·Dự báo thời tiết ngày 14/8: Nắng oi nóng trở lại Bắc Bộ
- ·Việt Nam, Thailand celebrate 45 years of friendship
- ·Bình Dương nỗ lực cao nhất để hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ năm 2023
- ·Party leader honoured with Lenin Prize of Russian Communist Party
- ·Government to speed up digital transformation
- ·NA Chairman meets Indian Party leaders
- ·Thời tiết hôm nay 29/12: Miền Trung mưa to, Nam Bộ mưa rào
- ·Vietnamese National Assembly Chairman holds talks with Indian Lok Sabha Speaker
- ·WHO backs Việt Nam's proposal to become regional hub for vaccine manufacturing
- ·NA Standing Committee completes 6th session
- ·Mưa lớn và sạt lở tại các tỉnh, 5 người tử vong hàng trăm ngôi nhà hư hại
- ·Vietnamese PM receives former PM of Japan