【365 ca cược】Có thể kéo dài thời hạn bảo hiểm xe cơ giới nếu xe bị “nằm im” vì Covid
Đây là quy định mới về bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới tại Thông tư 14/2022/TT-BTC vừa được Bộ Tài chính ban hành ngày 28/2/2022.
Thông tư 14/2022/TT-BTC sửa đổi,óthểkéodàithờihạnbảohiểmxecơgiớinếuxebịnằmimvì365 ca cược bổ sung một số điều của Thông tư số 50/2017/TT-BTC ngày 15/5/2017 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành Nghị định số 73/2016/NĐ-CP ngày 1/7/2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Kinh doanh bảo hiểm và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm và Thông tư số 04/2021/TT-BTC ngày 15/1/2021 của Bộ Tài chính quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 03/2021/NĐ-CP ngày 15/1/2021 của Chính phủ về bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới.
Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành (28/2/2022).
Có thể thỏa thuận thay đổi thời hạn thanh toán phí hoặc nợ phí bảo hiểm
Tại Điều 1, Thông tư 14/2022/TT-BTC đã sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 50/2017/TT- BTC. Thông tư mới đã bổ sung tiết e vào sau tiết đ điểm 1.1 khoản 1 Điều 21.
Theo đó, Thông tư 14 đã quy định, bên mua bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm có thể thỏa thuận thay đổi thời hạn thanh toán phí bảo hiểm hoặc thỏa thuận nợ phí bảo hiểm mà không cần tài sản bảo đảm hoặc bảo lãnh thanh toán phí bảo hiểm khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện theo quy định tại thông tư này.
Cụ thể, bên mua bảo hiểm hoặc doanh nghiệp bảo hiểm (bao gồm trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh) tại các địa phương áp dụng giãn cách xã hội theo quy định tại Chỉ thị số 15/CT-TTg ngày 27/3/2020 của Thủ tướng Chính phủ về quyết liệt thực hiện đợt cao điểm phòng, chống dịch Covid-19, Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 31/3/2020 của Thủ tướng Chính phủ về thực hiện các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch Covid-19 hoặc các khu vực bị cách ly y tế, phong tỏa ổ dịch để kiểm soát dịch bệnh Covid-19 theo văn bản của cấp có thẩm quyền hoặc địa phương được xác định cấp độ dịch Covid-19 là nguy cơ rất cao, nguy cơ cao theo quy định tại Nghị quyết số 128/NQ-CP ngày 11/10/2021 của Chính phủ ban hành quy định tạm thời “Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19".
Đồng thời, bên mua bảo hiểm phát sinh nghĩa vụ thanh toán phí bảo hiểm trong khoảng thời gian từ ngày 1/1/2021 cho đến khi Thủ tướng Chính phủ công bố hết dịch Covid-19. Trong mọi trường hợp, thời hạn thanh toán phí bảo hiểm không vượt quá thời hạn bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm.
Xe không hoạt động được vì Covid-19 có thể được kéo dài thời hạn bảo hiểm
Cùng với đó, tại Điều 2, Thông tư 14/2022/TT-BTC đã sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 04/2021/TT- BTC ngày 15/1/2021 của Bộ Tài chính quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 03/2021/NĐ-CP ngày 15/1/2021 của Chính phủ về bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới.
Theo đó, Thông tư mới đã sửa đổi, bổ sung Điều 3 của Thông tư 04. Cụ thể, phí bảo hiểm của từng loại xe cơ giới được quy dịnh tại Phụ lục I kèm theo Thông tư số 04/2021/TT-BTC.
Chủ xe cơ giới và doanh nghiệp bảo hiểm có thể thỏa thuận để kéo dài thời hạn bảo hiểm xe cơ giới nếu xe bị ngừng hoạt động vì Covid-19. Ảnh minh họa. |
Thông tư mới quy định, chủ xe cơ giới và doanh nghiệp bảo hiểm có thể thỏa thuận kéo dài thời hạn bảo hiểm tương ứng thời gian xe cơ giới không tham gia giao thông, không hoạt động do áp dụng các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 đảm bảo phù hợp pháp luật kinh doanh bảo hiểm, pháp luật dân sự và quy định pháp luật có liên quan khi đáp ứng điều kiện.
Thông tư này cũng nêu rõ các điều kiện cụ thể là: “Chủ xe cơ giới tại các địa phương áp dụng giãn cách xã hội theo quy định tại Chỉ thị số 15/CT-TTg, Chỉ thị số 16/CT-TTg hoặc các khu vực bị cách ly y tế, phong tỏa ổ dịch để kiểm soát dịch bệnh Covid-19 theo văn bản của cấp có thẩm quyền hoặc địa phương được xác định cấp độ dịch Covid-19 là nguy cơ rất cao, nguy cơ cao theo quy định tại Nghị quyết số 128/NQ-CP trong khoảng thời gian từ ngày 1/1/2021 cho đến khi Thủ tướng Chính phủ công bố hết dịch Covid-19.”
Cùng với đó, Thông tư 14 đã bổ sung khoản 9 vào sau khoản 8 Điều 5 như sau: “Trong khoảng thời gian từ ngày 1/3/2021 cho đến khi Thủ tướng Chính phủ công bố hết dịch Covid-19, Hội đồng Quản lý quỹ có thể đề xuất Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam báo cáo Bộ Tài chính xem xét, cho phép sử dụng số dư quỹ các năm trước cho các nội dung chi quy định tại khoản 4, khoản 5, khoản 6, khoản 7 và khoản 8 Điều này; mức chi của từng nội dung này không vượt quá tỷ lệ quy định tại khoản 4, khoản 5, khoản 6, khoản 7 và khoản 8 Điều này tương ứng với mức tối đa 1% theo quy định tại khoản 1 Điều 26 Nghị định số 03/2021/NĐ-CP”./.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Nga sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam đảm bảo an toàn thông tin mạng
- ·Phát hiện, tiêu hủy gần 8 tạ lợn chết và lợn mắc bệnh
- ·Triển khai nghị quyết 35: Doanh nghiệp mong rốt ráo giải quyết tồn tại
- ·Tuyển tình nguyện viên 40
- ·Giá vàng nhẫn tại Công ty Phú Quý chính thức đắt hơn giá vàng SJC
- ·Điều gì xảy ra với cơ thể khi bạn ăn ít rau
- ·Ngành gỗ hết thời “ăn xổi”
- ·Tỉ lệ phản ứng phụ sau tiêm vaccine Covid
- ·SeABank đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng đạt mức 15% trong năm 2025
- ·Mỹ hủy lệnh rà soát thuế chống trợ cấp với sản phẩm đinh thép
- ·Chú trọng hoàn thiện hạ tầng giao thông để tạo sức bật mạnh mẽ
- ·Hai mẹ con ở Hải Phòng xuất cảnh sang Úc ghi nhận nhiễm Covid
- ·Cơ hội mở rộng thị trường cho rau quả Việt Nam
- ·Hà Nội tăng gần 150 chợ cóc trong thời gian ngắn
- ·Thời tiết Hà Nội hôm nay 6/8: Mưa rào khả năng có giông
- ·VEC “đòi” loạt cơ chế để bán quyền thu phí cao tốc Cầu Giẽ
- ·Hà Giang: Khởi tố, bắt tạm giam nguyên Phó Chủ tịch xã lập khống hồ sơ
- ·Triệt phá đường dây mua bán người xuyên quốc gia, bắt 4 đối tượng
- ·Dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường có thu tiền của học sinh phải đăng ký kinh doanh
- ·Công bố kết quả nghiên cứu TPBVSK Hamogan Tuệ Linh với bệnh gan nhiễm mỡ