【nhận định schalke 04】Shopee thừa nhận vi phạm luật chống độc quyền
Công ty Singapore bị cáo buộc vi phạm quy định chống độc quyền liên quan đến đơn vị vận chuyển ở Indonesia.
Công ty thương mại điện tử Shopee ngày 25/6 thông báo họ đồng ý thực hiện các thay đổi đối với dịch vụ của mình tại Indonesia sau khi bị tố cáo vi phạm luật chống độc quyền của nước này.
Cơ quan chống độc quyền của Indonesia,ừanhậnviphạmluậtchốngđộcquyềnhận định schalke 04 còn gọi là KPPU, tuyên bố rằng Shopee thừa nhận đã vi phạm các quy tắc chống cạnh tranh khi điều hướng khách hàng đến một số dịch vụ giao hàng nhất định.
"Shopee và Shopee Express thừa nhận đã vi phạm Luật số 5 năm 1999, liên quan đến các dịch vụ giao hàng (chuyển phát nhanh) trên nền tảng Shopee", cơ quan này cho hay.
Trước thông tin trên, ông Radynal Nataprawira, người đứng đầu bộ phận quan hệ công chúng của Shopee Indonesia, khẳng định: “Shopee luôn cam kết tuân thủ tất cả các quy định và luật hiện hành tại Indonesia trong việc tiến hành các hoạt động kinh doanh của mình”.
Shopee còn cho biết họ có kế hoạch thay đổi giao diện người dùng để tuân thủ các quy định, cũng như phục vụ tốt nhất cho khách hàng.
“Shopee Indonesia đã tham dự cuộc họp với KPPU vào ngày 25/6 để thảo luận về các điểm trong hiệp ước liêm chính kinh doanh đã được KPPU chia sẻ vào tuần trước. Ngày 20/6, Shopee đề xuất các thay đổi đối với giao diện người dùng để nâng cao dịch vụ của chúng tôi và thể hiện sự tuân thủ của chúng tôi trong việc cung cấp các dịch vụ tốt nhất cho người dùng, theo phản hồi được KPPU cung cấp và phê duyệt”, ông Nataprawira nêu.
Tháng trước, KPPU tiết lộ cuộc điều tra sơ bộ cho thấy Shopee ưu tiên Shopee Express và J&T Express trong mọi đơn hàng giao cho người tiêu dùng. Theo đó, Shopee có “hành vi phân biệt đối xử”, tự động kích hoạt 2 đơn vị vận chuyển trên trong mục điều khiển của người bán, trong khi các đơn vị có hiệu suất phục vụ tốt khác không được như vậy.
Cơ quan điều tra KPPU cũng nêu tên một nhân viên từng giữ chức vụ giám đốc ở Shopee Indonesia và Shopee Express, cho rằng “vị trí kép” này có khả năng tác động đến cạnh tranh và kiểm soát hành vi của cả hai công ty.
KPPU đang điều tra đối thủ của Shopee là Lazada, chi nhánh thương mại điện tử Đông Nam Á của gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc Alibaba và cho biết đã tìm thấy dấu hiệu vi phạm tương tự.
“Nếu sau này được chứng minh là vi phạm, Lazada có thể bị phạt tối đa 50% lợi nhuận ròng hoặc 10% tổng doanh thu mà họ kiếm được trên thị trường liên quan trong thời gian vi phạm”, KPPU cho biết trong một tuyên bố vào tháng trước.
Shopee có 295 triệu người dùng vào năm 2023, thị trường lớn nhất của hãng là Indonesia với 103 triệu người dùng
Thạch Anh(Nguồn: CNBC)(责任编辑:Thể thao)
- ·Thủ tướng gặp mặt chúc mừng đội tuyển bóng đá quốc gia
- ·Chính quyền Nhật Bản công bố gói kích thích kinh tế khổng lồ
- ·7 thói quen cần thay đổi khi phải đeo khẩu trang liên tục mỗi ngày
- ·Cô dâu xinh đẹp biến mất sau 2 ngày cưới, sự thật khiến nhà trai chết lặng
- ·Google sẽ ra mắt smartphone chính chủ cuối năm nay?
- ·'Sugar daddy
- ·Liên đoàn Bóng đá châu Âu kiếm bộn tiền từ Euro 2016
- ·7 thói quen cần thay đổi khi phải đeo khẩu trang liên tục mỗi ngày
- ·Na Uy xây hầm tận thế chứa dữ liệu toàn nhân loại
- ·Kinh tế Nhật Bản tăng trưởng mạnh nhờ xuất khẩu
- ·Apple đang nghiên cứu loại màn hình mới thách thức AMOLED
- ·Ngành dừa sắp gia nhập câu lạc bộ “tỷ USD”
- ·Đảo Vàng trong truyền thuyết có thể đã được tìm thấy
- ·Nội các của ông D.Trump có nhiều người là tỷ phú và triệu phú
- ·Bốn phụ kiện Bluetooth nổi bật vì tiện dụng và thời trang
- ·Ảm đạm xuất khẩu điều
- ·BẢN TIN THỜI SỰ TRUYỀN HÌNH BÁO HẬU GIANG 7h ngày 21
- ·Chọn ở lại quê sau nhiều tháng mắc kẹt vì dịch
- ·Thị trường hàng hóa: Giá dầu thô, ca cao tăng vọt trong tuần đầu năm mới
- ·Tập đoàn dầu khí Shell sẽ rút hoạt động tại 10 nước