【ket qua bong da mc】Căng thẳng thương mại Mỹ
Tuy nhiên,ăngthẳngthươngmạiMỹket qua bong da mc các nhà phân tích đánh giá giới hoạch định chính sách ở châu Á hiện nay đã có kinh nghiệm để xử lý tốt hơn so với các giai đoạn trước đây.
Từ đầu năm nay, Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia và Myanmar cùng một số nước khác đã chứng kiến các đồng nội tệ mất giá. Từ tháng 6, giá trị đồng Rupee của Ấn Độ hạ xuống mức thấp nhất từ trước tới nay, đồng Nhân dân tệ của Trung Quốc cũng giảm 3,2%.
Các nhà kinh tế đã chỉ ra những yếu tố khiến các đồng tiền trong khu vực mất giá, trong đó có tác động dây chuyền của những khó khăn tài chính ở Thổ Nhĩ Kỳ. Đặc biệt, những lo ngại của giới đầu tư khi cân nhắc đổ tiền vào châu Á vì chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, nhất là khi Washington chuẩn bị áp thuế đối với lượng hàng hóa trị giá 16 tỷ USD của Trung Quốc, cũng được xem là một yếu tố chủ yếu khiến giá trị các đồng tiền ở các nước châu Á sụt giảm.
Ông Song Seng Wun, kinh tế gia thuộc ngân hàng tư nhân CIMB ở Singapore, nhận định: “Về cơ bản, tất cả những gì mà chúng ta lo sợ xảy ra bây giờ và trong quá khứ dường như đang hội tụ về một mối”.
Tuy nhiên, các nhà kinh tế tin rằng các cơ quan đặc trách chính sách tiền tệ ở châu Á đã rút ra được bài học từ những đợt tiền giảm giá trong quá khứ, như đã xảy ra vào năm 2013, 2015 và 2016.
Bà Marie Diron, Giám đốc điều hành của Moody’s Investors Service tại Singapore cho rằng các cơ quan đặc trách chính sách tiền tệ châu Á đã có những phản ứng kịp thời trước tình trạng tiền tệ mất giá trong năm nay và tỏ ra nhạy bén hơn so với năm 2013 khi dòng vốn bị rút ra khỏi châu Á vì kế hoạch kích thích kinh tế của Mỹ đang tuần tự khép lại. Đơn cử như tại Indonesia, để củng cố đồng rupiah, giới chức nước này đã tăng lãi suất 4 lần trong vòng 3 tháng.
Các cơ quan đặc trách chính sách tiền tệ ở Ấn Độ và Philippines cũng tăng lãi suất trong năm nay. Thông thường, việc tăng lãi suất cũng làm tăng giá trị đơn vị tiền tệ của một nước so với các nước duy trì lãi suất ở mức thấp. Theo bà Diron, hiện nay các nước châu Á giữ nhiều ngoại tệ dự trữ hơn và kiểm soát tốt hơn mức thâm hụt ngân sách của họ.
Một số chuyên gia kinh tế cũng cho rằng sự sụt giá của các đơn vị tiền tệ châu Á nhiều khả năng sẽ không leo thang tới mức khủng hoảng. Kinh tế gia Song Seng Wun nhận định các đồng tiền tại châu Á “không đủ yếu để trở thành một mối đe dọa.” Ngược lại, trong một số trường hợp, các quốc gia phụ thuộc vào xuất khẩu như một số nước Đông Nam Á lại có nhiều cơ hội hơn với đồng tiền yếu./.
Theo TTXVN
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Israel tấn công kho đạn ở Damascus khiến ít nhất 17 người thiệt mạng
- ·Từng đỗ đại học top đầu châu Á, chàng trai gây thất vọng vì bỏ học về quê
- ·VinUni trở thành Đại học trẻ nhất thế giới đạt chứng nhận QS 5 Sao
- ·Những nhà khoa học Việt nào lọt top ảnh hưởng nhất thế giới 2024?
- ·Bộ GTVT nói không với đề nghị trông giữ xe dưới gầm cầu cạn ở Hà Nội
- ·Nữ thần đồng Trung Quốc tự kết liễu cuộc đời ở tuổi 31
- ·Một quận ở Hà Nội cần tuyển 19 hiệu phó, 210 giáo viên biên chế
- ·Sinh viên không đi học vẫn được tốt nghiệp
- ·Hà Tĩnh: Án mạng ở trung tâm thương mại, một người nước ngoài tử vong
- ·Các khoản phí bủa vây tân sinh viên, 'con đi học cả nhà phải nhịn miệng'
- ·Đoàn tàu metro Bến Thành
- ·Nhiều tỉnh miền Trung cho học sinh nghỉ học tránh bão số 4
- ·142 cô trò ở Lào Cai thoát chết nhờ di tản sớm trước khi đồi sập xuống trường
- ·Vị vua duy nhất trong sử Việt gả vợ cho cận thần là ai?
- ·Nhận định, soi kèo nữ AS Roma vs nữ Fiorentina, 21h30 ngày 6/1: Khó tin cửa trên
- ·Chàng trai Việt mê robot, sở hữu doanh nghiệp in 3D ở tuổi 24
- ·Những kỷ vật cuối cùng của 8 trẻ mất trong trận lũ quét Làng Nủ
- ·Ô tô nằm ở ô số mấy trong bãi đỗ xe?
- ·Third Diên Hồng Awards honours 83 outstanding journalistic works
- ·Những kỷ vật cuối cùng của 8 trẻ mất trong trận lũ quét Làng Nủ