【ty so barca】Tập đoàn FLC và PetroTrade ký ghi nhớ hợp tác đầu tư tuyến đường sắt kết nối Việt Nam
Lễ ký kết diễn ra trong Tọa đàm doanh nghiệpViệt Nam – Lào,ậpđoànFLCvàPetroTradekýghinhớhợptácđầutưtuyếnđườngsắtkếtnốiViệty so barca thuộc khuôn khổ chuyến thăm, làm việc của Bộ Kế hoạch Và Đầu tư (KH&ĐT) Việt Nam tại Lào từ ngày 21 – 23/3/2022.
Cầu nối chiến lược
Theo biên bản ghi nhớ, Tập đoàn FLC và Petro Trade Lào sẽ cùng hợp tác để tiến hành các hoạt động cần thiết cho việc đầu tư, xây dựng, phát triển Dự ánđường sắt Viêng Chăn - Vũng Áng, đoạn từ Cảng Vũng Áng (tỉnh Hà Tĩnh) đến Cửa khẩu Cha Lo thuộc tỉnh Quảng Bình (Việt Nam).
Đây là một phần quan trọng trong toàn tuyến đường sắt Viêng Chăn – Vũng Áng có tổng chiều dài khoảng 400 km, với tổng mức đầu tư khoảng 5 tỷ USD.
Bày tỏ sự vui mừng trước hợp tác được ký kết, ông Chanthone Siththisay, Chủ tịch PetroTrade tin tưởng với thế mạnh và tiềm lực của hai tập đoàn kinh tếlớn tại Việt Nam và Lào, dự án sẽ được triển khai hiệu quả, mang lại triển vọng phát triển kinh tế cho cả hai bên.
Về phía FLC, bà Hương Trần Kiều Dung, Phó chủ tịch Thường trực Tập đoàn FLC kỳ vọng biên bản ghi nhớ sẽ là cơ sở thuận lợi để hai bên nhanh chóng triển khai các nội dung hợp tác cụ thể, với mục tiêu đưa dự án khởi công ngay trong quý IV năm 2022.
Bà Hương Trần Kiều Dung, Phó chủ tịch Thường trực Tập đoàn FLC và bà Manola Praseuth, Phó chủ tịch Petro Trade Lào ký Biên bản ghi nhớ hợp tác phát triển Dự án tuyến đường sắt Viêng Chăn – Vũng Áng |
Tuyến đường sắt kết nối Việt Nam – Lào là một trong những dự án trọng điểm được Chính phủ hai nước quan tâm, đồng thuận phát triển, nhằm phát huy hiệu quả vị trí trung tâm của Lào trong ASEAN và lợi thế biển của Việt Nam.
Cụ thể, cảng Vũng Áng là cửa ngõ giao thông giữa miền Trung Việt Nam, miền Trung Lào và Đông Bắc Thái Lan. Khi đi vào vận hành, tuyến đường sắt sẽ kết nối trực tiếp thị trường hàng hóa của Lào, Thái Lan, Myanmar với cảng Vũng Áng của Việt Nam, thúc đẩy giao thương thương mại giữa Việt Nam với các nước láng giềng, tăng cường kết nối khu vực và quốc tế.
Bên cạnh đó, dự án cũng tạo lợi thế rộng mở cho doanh nghiệp Việt – Lào trong việc hợp tác phát triển các lĩnh vực nhiều tiềm năng như du lịch, dịch vụ; đáp ứng nhu cầu tăng kim ngạch thương mại hai chiều giữa hai nước.
Được biết, Petro Trade là doanh nghiệp hàng đầu tại Lào, hoạt động chính trong lĩnh vực xăng dầu, xây dựng, thương mại, logistics; đồng thời là đối tác chiến lược của Chính phủ Lào trong việc đầu tư, phát triển và quản lý nhiều dự án hạ tầng, hậu cần quan trọng tại đất nước này, trong đó có đường sắt Viêng Chăn - Vũng Áng.
Còn FLC là một trong những doanh nghiệp đa ngành hoạt động năng động và hiệu quả hàng đầu tại Việt Nam, đặc biệt trong các lĩnh vực trụ cột là bất động sản, hàng không, du lịch nghỉ dưỡng. FLC cũng là doanh nghiệp được Bộ KH&ĐT Việt Nam giới thiệu chính thức tới Chính phủ Lào để bàn thảo, nghiên cứu kế hoạch đầu tư, phát triển dự án đường sắt Viêng Chăn - Vũng Áng trong tháng 2/2022 trước đó.
Cơ hội hợp tác rộng mở
Phát biểu tại Toạ đàm, bà Hương Trần Kiều Dung, Phó Chủ tịch Thường trực Tập đoàn FLC cho biết, Việt Nam và Lào có chung hơn 2.337 km đường biên giới đi qua 10 tỉnh biên giới của Việt Nam và 33 cửa khẩu. Khoảng cách kết nối từ Thủ đô Hà Nội tới Thủ đô Viêng Chăn cũng rất nhanh chóng chỉ với hơn 1 giờ bay thẳng. Đây là những tiềm năng rất lớn để hai nước hợp tác phát triển các lĩnh vực như hạ tầng và du lịch, dịch vụ.
Tuy nhiên theo bà Dung, hợp tác du lịch giữa Việt Nam - Lào trong thời gian qua chưa tương xứng tiềm năng. Ngay cả trước đại dịch Covid-19, trao đổi khách du lịch giữa hai nước cũng chỉ đạt chưa đến 1 triệu lượt khách/năm.
Bà Hương Trần Kiều Dung phát biểu tại Tọa đàm Doanh nghiệp Việt Nam - Lào |
“Với kinh nghiệm trong việc triển khai và vận hành thành công chuỗi dự án du lịch trọng điểm trên khắp Việt Nam, trong đó có 5 tỉnh chung đường biên giới với Lào từ Thanh Hóa đến Quảng Trị, FLC mong muốn xây dựng chiến lược đầu tư mở rộng tại Lào với các dự án quy mô có sức lan tỏa. Qua đó, tạo ra một hệ sinh thái kết nối du lịch hai nước, thúc đẩy du khách từ Lào đến các thành phố du lịch Việt Nam, cũng như đưa khách du lịch Việt Nam đến Lào”, bà Dung nói.
Bên cạnh tuyến đường sắt Viêng Chăn - Vũng Áng, Tập đoàn FLC đề xuất Chính phủ Lào tạo điều kiện để doanh nghiệp được nghiên cứu đầu tư các dự án quy mô trong lĩnh vực nghỉ dưỡng – sân golf, hàng không, khai khoáng, góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế giữa hai nước ngày càng phát triển sâu rộng và hiệu quả.
Kết luận hội nghị, lãnh đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư hai nước đánh giá cao các doanh nghiệp lớn của Việt Nam và Lào đã có sự chủ động trao đổi, thảo luận để tiến tới các thoả thuận hợp tác quan trọng trong việc nghiên cứu đầu tư các dự án quy mô lớn, mang tính chiến lược thúc đẩy hợp tác đầu tư giữa hai nước thời gian tới.
(责任编辑:La liga)
- ·Infographics: 10 sự kiện nổi bật của ngành Thuế trong năm 2024
- ·Luật Đất đai và Luật Các tổ chức tín dụng cùng về đích
- ·“Áp lực” giá đất
- ·Luật Đất đai và Luật Các tổ chức tín dụng cùng về đích
- ·Công an Hà Nội thông tin về vụ cháy chung cư mini
- ·Bạc Liêu: Khởi tố, bắt giam đối tượng lừa đảo chiếm đoạt tài sản
- ·Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dâng hương tại Điện Kính Thiên
- ·Hoa hậu Thuỳ Tiên mời luật sư, chị gái Đặng Thu Thảo lên tiếng
- ·Lãi suất huy động ngày 6/1: Lãi suất ngân hàng tiếp tục tăng mạnh
- ·Siêu mẫu lai 3 dòng máu đại diện Ý tại Miss Universe
- ·Ứng phó bão số 1: Các tỉnh sẵn sàng cấm biển, sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm
- ·Tăng cường khuyến khích doanh nghiệp Đức đầu tư vào Việt Nam
- ·'Thánh skill' Chu Lê Vi Anh đáp trả cực gắt trước bài đăng bịa đặt
- ·Tân Miss Universe Myannar phải tự đội vương miện đăng quang
- ·Cần ngăn chặn tình trạng "đục nước béo cò" trong dịch Covid
- ·'Chị đại' Engfa Waraha vén áo khoe cơ nổi múi
- ·Thừa Thiên Huế sẽ có 4 quận, 1 thành phố trong tương lai
- ·THÔNG BÁO TUYỂN DỤNG
- ·Mỹ chính thức cấm các thiết bị điện tử trên chuyến bay từ Trung Đông
- ·Nghệ An thành lập Ban Chỉ đạo chi trả kinh phí bồi thường GPMB Quốc lộ 1A