【bóng đá nét 88】Deutsche Bank cảnh báo về “quả bom hẹn giờ” đối với kinh tế toàn cầu
Trong bản dự báo không nhận được nhiều sự đồng thuận từ các nhà hoạch định chính sách và Phố Wall,ảnhbáovềquảbomhẹngiờđốivớikinhtếtoàncầbóng đá nét 88 Deutsche Bank đã nhấn mạnh lời cảnh báo rằng việc tập trung vào kích cầu trong khi gạt bỏ những lo ngại lạm phát sẽ trở thành một sai lầm. Điều này có thể xảy trong ngắn hạn hoặc năm 2023 và xa hơn nữa.
Những tác động từ chính sách của Fed
Phân tích đặc biệt chú ý tới Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) và khuôn khổ chính sách mới của ngân hàng trung ương này. Theo đó, Fed sẽ không tăng lãi suất hoặc cắt giảm chương trình mua tài sản của mình cho tới khi lạm phát tăng cao hơn, để đảm bảo đà phục hồi đầy đủ và toàn diện cho nền kinh tế.
Tuy nhiên, nhà kinh tế trưởng của Deutsche Bank David Folkerts-Landau cho hay hậu quả của quyết định trên sẽ là các hoạt động kinh tế và tài chính chịu nhiều gián đoạn hơn so với trường hợp Fed hành động kịp thời. Việc Fed chậm thắt chặt chính sách hỗ trợ có thể dẫn tới một cuộc suy thoái lớn, kéo theo tình trạng kiệt quệ tài chính trên toàn thế giới, đặc biệt ở các thị trường mới nổi.
Giới chức Fed cho hay nền kinh tế chưa tiến gần được những mục tiêu tăng trưởng do họ đề ra, dù các chỉ số như giá tiêu dùng và chi tiêu cá nhân đều cao hơn mục tiêu lạm phát 2% của ngân hàng trung ương này. Các nhà hoạch định chính sách cho biết đà tăng lạm phát hiện tại chỉ tạm thời và sẽ giảm bớt, một khi tình trạng gián đoạn nguồn cung cùng những tác động từ cuộc khủng hoảng đại dịch COVID-19 dịu xuống.
Nhóm chuyên gia phân tích của Deutsche lại không đồng ý. Họ cho rằng các biện pháp kích thích “mạnh tay” và những thay đổi kinh tế cơ bản sẽ dẫn đến mức lạm phát mà Fed chưa chuẩn bị đủ tốt để giải quyết.
Báo cáo viết rằng lạm phát tại Mỹ có thể tăng phi mã vào năm 2022, hoặc mất thêm một năm nữa là 2023. Nhà kinh tế Folkerts-Landau đánh giá dù sự chậm trễ trong điều chỉnh chính sách của Fed là do họ ưu tiên các mục tiêu xã hội, nhưng việc “phớt lờ” lạm phát sẽ khiến các nền kinh tế toàn cầu ngồi trên một "quả bom hẹn giờ." Những tác động sẽ mang tính tàn phá lớn, đặc biệt đối với nhóm dễ bị tổn thương trong xã hội.
Ngược chiều quan điểm với Phố Wall
Bất chấp những lời cảnh báo, quan điểm của Deutsche Bank nhìn chung không được nhiều nhà kinh tế chia sẻ.
Hầu hết các chuyên gia ở Phố Wall đồng ý với quan điểm của Fed rằng áp lực lạm phát hiện tại chỉ mang tính tạm thời, và ngân hàng trung ương này sẽ không sớm thay đổi bất kỳ chính sách nào.
Ông Jan Hatzius, nhà kinh tế trưởng tại ngân hàng Goldman Sachs ,cho biết có nhiều “lý do vững chắc” để ủng hộ quan điểm trên. Một trong những lý do được trích dẫn là khả năng khi các biện pháp hỗ trợ thất nghiệp hết hạn trong những tháng tới, người lao động sẽ quay trở lại làm việc nhiều hơn và giúp giảm bớt áp lực về tiền lương.
Về áp lực giá nói chung, ông Hatzius nói rằng phần lớn mức tăng đột biến hiện nay đang được thúc đẩy bởi “vai trò chưa từng có của các yếu tố ngoại lệ.” Song những tác động này rồi sẽ giảm xuống và đưa lạm phát trở lại gần mức bình thường.
Do đó, chuyên gia Hatzius cho rằng các quan chức Fed có thể kiên định với kế hoạch từng bước thu hẹp các biện pháp hỗ trợ của mình.
Song nhóm nghiên cứu của Deutsche đánh giá đó sẽ là một sai lầm.
Nhóm viện dẫn việc Quốc hội Mỹ đã thông qua các gói kích thích với tổng trị giá hơn 5.000 tỷ USD cho đến nay, trong khi Fed tăng gần gấp đôi quy mô bảng cân đối kế toán lên gần 8.000 tỷ USD thông qua chương trình mua tài sản hàng tháng.
Các biện pháp kích thích dự kiến tiếp tục được đưa ra ngay cả khi nền kinh tế ước sẽ tăng trưởng với tốc độ khoảng 10% trong quý II/2021 và thị trường lao động tăng thêm trung bình 478.000 việc làm mỗi tháng.
Chuyên gia Folkers-Landau nhấn mạnh chưa bao giờ chính sách tài khóa và tiền tệ có sự phối hợp rộng rãi như vậy. Điều này vẫn tiếp tục khi sản lượng vượt quá tiềm năng và đó là lý do tại tình hình lạm phát sẽ khác so với trước.
Deutsche Bank nhận định giai đoạn lạm phát sắp tới có thể giống với những gì xảy ra vào những năm 1970, một thập kỷ mà lạm phát trung bình gần 7% và thậm chí leo lên mức hai con số vào nhiều thời điểm khác nhau. Giá thực phẩm và năng lượng tăng vọt cùng với việc chấm dứt kiểm soát giá đã đẩy lạm phát tăng vọt trong giai đoạn đó.
Chủ tịch Fed khi đó là ông Paul Volcker đã nỗ lực kiềm chế lạm phát, nhưng phải viện tới các đợt tăng lãi suất cao bất thường và gây ra tình trạng suy thoái kinh tế. Nhóm nghiên cứu của Deutsche Bank lo lắng rằng một kịch bản tương tự có thể xảy ra một lần nữa.
Deutsche Bank cho biết việc tăng lãi suất có thể "tàn phá một thế giới vốn đã nợ nần chồng chất". Các cuộc khủng hoảng tài chính nhiều khả năng xảy ra ở các nền kinh tế mới nổi, nơi tăng trưởng sẽ không thể bù đắp cho chi phí tài chính cao hơn./.
Theo TTXVN
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Nên làm gì khi điện thoại thông minh bị lỗi sạc
- ·Chở cả xe thịt lợn đang phân hủy, hôi thối vào thành phố bán
- ·Công bố kết quả kiểm nghiệm mẫu thực phẩm được 'bí mật' lấy trên thị trường
- ·TP.HCM chuẩn bị tiêm vắc xin bại liệt cho 200.000 trẻ dưới 5 tuổi
- ·Người lao động khốn đốn vì doanh nghiệp chậm, trốn đóng BHXH
- ·Hàng loạt sản phẩm gắn mác điều hòa lừa bịp người tiêu dùng
- ·Kinh hoàng thịt bò đổi sắc sau 2 tiếng
- ·Sự thật đáng sợ những con tôm sú căng phồng vì bơm tạp chất
- ·Vụ DN 'đòi nợ' được giải quyết, cao tốc QL45
- ·Thịt bẩn biến hóa khôn lường qua bàn tay diệu kì của con người
- ·Căng thẳng tại Trung Đông: Israel cảnh báo tấn công lớn vào Gaza
- ·Ruốc đểu trên toa tàu Bắc Nam
- ·Tiêu hủy hơn 500 kg thịt bẩn bốc mùi tại chợ Phùng Khoang
- ·Kinh hoàng chiêu ngâm thịt heo vào dung dịch thối để 'hóa' thành thịt bò
- ·Lỗi bảo mật trên Android giúp qua mặt mật mã khóa màn hình
- ·Truy nguồn gốc gạo từ thiện gây ngộ độc
- ·Làm trắng da, mờ vết nám hiệu quả nhờ đậu xanh
- ·Trôi nổi thịt lợn không nguồn gốc
- ·Chuyên Gia AI
- ·Thuốc giảm đau paracetamol làm suy giảm khả năng sinh sản ở bé gái