【chấp 1.75 là sao】Nhiều “ông lớn” đứng ngoài sóng lên sàn
Những doanh nghiệp đứng ngoài “sóng”
Cổ phần hóa từ năm 2014,ềuônglớnđứngngoàisónglênsàchấp 1.75 là sao sau hơn 2 năm hoạt động dưới hình thức công ty cổ phần, Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông 4 (Cienco 4), Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông 1 (Cienco 1) và Tổng công ty Thăng Long (TLG) lên kế hoạch niêm yết cổ phiếu, muộn nhất vào quý III-2016. Tuy nhiên, hiện là giữa quý IV-2016, các doanh nghiệp này vẫn chưa thấy xuất hiện trên sàn.
Với Cienco 1, đây là lần thứ ba, doanh nghiệp thất hứa với cổ đông về việc lên sàn chứng khoán. Tại Đại hội đồng cổ đông thường niên năm nay, báo cáo hoạt động của HĐQT Cienco 1 nêu rõ chủ trương sẽ niêm yết cổ phiếu trên Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội từ tháng 6-2016, trong trường hợp không đủ điều kiện niêm yết thì chuyển sang đăng ký giao dịch trên UPCoM.
Giống như “người anh em” Cienco1, nội dung niêm yết cổ phiếu của Cienco 4 cũng đã được thông qua tại Đại hội đồng cổ đông thường niên 2016 và ông Nguyễn Tuấn Huỳnh, Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Cienco 4 cho biết, dự kiến trong tháng 9/2016, Công ty sẽ tiến hành niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM, với số lượng 100 triệu cổ phiếu, giá trị theo mệnh giá là 1.000 tỷ đồng. Khi đó, vốn điều lệ của Cienco 4 là 720 tỷ đồng, tương ứng với 72 triệu cổ phiếu. Hiện kế hoạch phát hành thêm cổ phiếu, tăng vốn điều lệ lên 1.000 tỷ đồng chưa được thực hiện.
Cienco 1 và Cienco 4 là một trong sốt ít các tổng công ty bán hết cổ phần trong đợt chào bán cổ phần lần đầu ra công chúng (IPO) hàng loạt doanh nghiệp xây dựng thuộc Bộ Giao thông Vận tải năm 2014. Sức hấp dẫn của 2 tổng công ty này vượt trội so với các doanh nghiệp “họ” Cienco khác nhờ quy mô tài chính lớn, với doanh thu hàng năm đạt 4.000 - 5.000 tỷ đồng. Một điểm đáng chú ý khác giúp Cienco 1 và Cienco 4 được chờ đợi lên sàn là Nhà nước đã thoái hết vốn tại doanh nghiệp. Vậy nhưng, cổ đông, nhà đầu tư đến nay vẫn dài cổ chờ đợi doanh nghiệp đưa cổ phiếu lên sàn.
Một tên tuổi lớn khác nằm trong nhóm doanh nghiệp chậm lên sàn là Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex). Sau khi “bật mí” kế hoạch niêm yết tại trước thời điểm IPO trong năm 2011, những năm sau đó, lãnh đạo Tập đoàn lấy lý do chưa hoàn thành việc tăng vốn và tìm kiếm cổ đông chiến lược để hoãn việc lên sàn.
Tháng 6 năm nay, Petrolimex thông báo đã phát hành hơn 103,5 triệu cổ phiếu cho nhà đầu tư chiến lược là Công ty TNHH Tư vấn và Holdings JX Nippon Oil & Energy Việt Nam, qua đó tăng vốn điều lệ lên 11.388 tỷ đồng. Về nội dung niêm yết, Công ty dự kiến sẽ thực hiện trong năm 2017.
Ngoài các doanh nghiệp trên, nửa đầu năm 2016, nhiều doanh nghiệp lớn đã IPO nhưng thất hứa lên sàn hoặc chậm tổ chức Đại hội đồng cổ đông thành lập công ty như Công ty TNHH MTV Hanel, Tổng công ty 36, Tổng công ty Dược Việt Nam.
Đối với trường hợp doanh nghiệp chậm tổ chức hoặc cố tình tìm lý do để ĐHCĐ lần đầu không thành công, có ý kiến cho rằng, đây là một trong những cách để doanh nghiệp kéo dài thời gian lên sàn.
Sẽ phạt cả doanh nghiệp và lãnh đạo doanh nghiệp
Kể từ 15-12-2016, Nghị định 145/2016/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 108/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán có hiệu lực. Theo đó, những doanh nghiệp vi phạm quy định về thời hạn lên sàn sẽ bị phạt tiền, mức phạt được chia thành 6 mức khác nhau dựa theo thời gian chậm niêm yết/đăng ký giao dịch. Mức thấp nhất là từ 10 - 30 triệu đồng khi chậm thực hiện đến 1 tháng và cao nhất là 300 - 400 triệu đồng đối với hành vi niêm yết/đăng ký giao dịch quá thời hạn trên 12 tháng.
Phạt nặng doanh nghiệp chậm đưa cổ phiếu lên sàn là cần thiết, nhưng nhiều ý kiến cho rằng, tiền doanh nghiệp bỏ ra nộp phạt thực chất chính là tiền của các cổ đông. Vì vậy, Bộ Tài chính cho biết, cơ quan này sẽ phối hợp với các bộ, ngành đánh giá trách nhiệm của những người đứng đầu doanh nghiệp, cũng như các cán bộ liên quan tại các cơ quan quản lý nhà nước có liên đới trách nhiệm. Các hình thức xử lý dự kiến là: cách chức, thuyên chuyển vị trí làm việc, hạ lương...
Quyết định 51/2014/QĐ-TTg ngày 15-9-2014 của Thủ tướng Chính phủ quy định, các doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa phải đưa cổ phiếu vào giao dịch trên UPCoM trong vòng 90 ngày kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. |
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Đón xuân rực rỡ với dịch vụ vận chuyển mai, đào Tết 2025 cùng Vietjet
- ·Ukraine không chấp nhận đổi đất lấy hòa bình, Crưm nói Ukraine mất Biển Azov
- ·Moscow nói phá hủy trung tâm tình báo Ukraine, Anh tố Nga ‘vũ khí hóa’ nạn đói
- ·Phát triển bền vững, nâng cao giá trị cà phê Sơn La
- ·Sạc nhanh pin điện thoại bằng một vài thủ thuật
- ·Lợi dụng đêm tối, hai bố con dùng ghe vận chuyển gỗ, lúa lậu
- ·Giá lúa gạo hôm nay ngày 18/10: Giá gạo xuất khẩu tăng 10 USD/tấn
- ·Indonesia dỡ hạn chế Covid
- ·Cử tri kiến nghị mở rộng quốc lộ, Bộ GTVT chưa bố trí được vốn
- ·The Human Safety Net Việt Nam triển khai “Chung tay gây quỹ – Xây trường cho em”
- ·Nhận định, soi kèo Brothers Union vs Fakirapool Young Mens, 15h45 ngày 3/1: Tưng bừng bàn thắng
- ·Không để học sinh có hoàn cảnh khó khăn nghỉ học sau lụt
- ·Cảnh sát biển tạm giữ tàu chở 130.000 lít dầu DO trái phép
- ·Tỷ giá Nhân dân tệ hôm nay 24/10/2023: Giá đồng Nhân dân tệ Trung Quốc giảm
- ·Một gia đình ở Lai Châu bị người kích điện bắt giun gây hư hại 10ha vườn chuối
- ·Triều Tiên xét nghiệm nước sông, rác thải để ngăn chặn Covid
- ·Sinh viên nói “không” với tệ nạn xã hội
- ·Tỷ giá Won hôm nay ngày 22/10/2023: VCB bán ra tiền Won Hàn Quốc 18,69 VND/KRW, giá chợ đen giảm
- ·Vì sao Gen Z ngày càng hờ hững với hẹn hò online?
- ·Ukraine công bố số liệu thương vong của Nga