会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ketquade.net dự đoán】Quản lý nợ công: Nên quy về một mối!

【ketquade.net dự đoán】Quản lý nợ công: Nên quy về một mối

时间:2025-01-15 22:00:53 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:102次

quan ly no cong nen quy ve mot moi

Hội thảo lấy ý kiến về dự án Luật Quản lý nợ công (sửa đổi) diễn ra ngày 1/8/2017 tại Vĩnh Phúc Ảnh: H.V

Tập trung quản lý nợ để giảm rủi ro

Ông Jean Luc Steylaers - Đại diện Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cho rằng,ảnlýnợcôngNênquyvềmộtmốketquade.net dự đoán Việt Nam cần tập trung hóa các chức năng quản lý nợ để làm giảm rủi ro về nợ; giảm chi phí nợ; tạo điều kiện quản lý nợ hiệu quả hơn; cho phép tận dụng lợi thế kinh tế do quy mô, giảm được số cán bộ tham gia quản lý nợ; tạo điều kiện tốt hơn mối quan hệ với thị trường; tạo điều kiện để các nhà đầu tư hiểu sâu rộng hơn về nợ công...

Đồng tình với quan điểm nêu trên, ông Scenaider Clasein Siahaan - Vụ trưởng Vụ Chiến lược huy động và danh mục, Bộ Tài chính Indonesia chia sẻ: Cục Huy động cho ngân sách và quản lý rủi ro của Indonesia tương tự như Cục Quản lý nợ và tài chính đối ngoại của Bộ Tài chính Việt Nam. Việc thành lập đơn vị này hướng tới trở thành một đơn vị chuyên nghiệp hỗ trợ huy động hiệu quả cho ngân sách nhà nước theo mức rủi ro được đo lường nhằm duy trì bền vững tài khóa.

Đơn vị này thực hiện quản lý danh mục nợ của Chính phủ hiệu quả, minh bạch, đảm bảo trách nhiệm giải trình; quản lý phát hành/vay nợ thông qua xác định năng lực nợ nhằm hỗ trợ ổn định tài khóa; thực thi tạo sự độc lập trong huy động vốn cho phát triển của quốc gia thông qua nỗ lực ưu tiên nguồn vốn trong nước, xây dựng thị trường tài chính trong nước ổn định và hiệu quả; thực hiện hợp tác quốc tế trong bối cảnh tìm kiếm nguồn tài chính thay thế và hỗ trợ ổn định thị trường tài chính khu vực. “Đây là một mô hình tốt và hiệu quả" - ông Scenaider Clasein Siahaan nhấn mạnh.

Là thành viên của Tổ Tư vấn kinh tế của Thủ tướng Chính phủ, TS. Trần Du Lịch cho rằng rất cần có cơ quan đầu mối quản lý nợ công để chịu trách nhiệm vay nợ và trả nợ từ khâu đàm phán các điều kiện vay, quản lý sử dụng tiền vay và kế hoạch trả nợ. Và cơ quan đó nên là Bộ Tài chính. Hàng năm hoặc theo yêu cầu, Bộ trưởng Bộ Tài chính phải báo cáo trước Quốc hội về tình hình nợ công.

Cân nhắc giao đầu mối về Bộ Tài chính

Phân tích sâu hơn, chuyên gia kinh tế, TS.Vũ Đình Ánh nêu: Luật Quản lý nợ công 2009 cũng như dự thảo Luật Quản lý nợ công (sửa đổi) đang được thảo luận đều khẳng định Chính phủ thống nhất quản lý nợ công và giao cho Bộ Tài chính làm đầu mối quản lý nợ công. Nói cách khác, Bộ Tài chính chịu toàn bộ trách nhiệm về quản lý nợ công theo phân công của Chính phủ, đến lượt mình Bộ Tài chính phân công Cục Quản lý nợ và tài chính đối ngoại đảm trách nhiệm vụ quan trọng này.

Song thực tế, quá trình đàm phán vay nợ công chủ yếu do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực hiện còn phân bổ sử dụng nợ công thuộc thẩm quyền của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong khi đó, Bộ Tài chính chỉ có nhiệm vụ ghi chép về nợ công và tập trung tìm nguồn để trả nợ.

“Tất cả quy trình quản lý nợ công này đều thực hiện theo sự phân công phân nhiệm của Chính phủ và sẽ không có vấn đề gì nếu Chính phủ thực hiện tốt vai trò quản lý thống nhất đối với nợ công và phối hợp đồng bộ hoạt động của các bộ ngành có liên quan tới quản lý nợ công. Tuy nhiên, thực tế triển khai lại xảy ra hiện tượng cắt khúc, thiếu phối kết hợp trong quản lý, đùn đẩy thậm chí xuất hiện cả lợi ích cục bộ lấn át lợi ích quốc gia trong quản lý và sử dụng nợ công” -ông Ánh thẳng thắn.

Tình trạng thiếu thống nhất giữa vay nợ, sử dụng khoản nợ vay và trả nợ vay diễn ra cả trong hạch toán sổ sách, hệ thống thông tin quản lý nợ công lẫn đánh giá giám sát hiệu quả sử dụng từng khoản nợ vay và bố trí nguồn trả nợ vay hợp lý. Vì vậy, quản lý nợ công lúng túng và bị động.

Để giải quyết vấn đề thể chế quản lý nợ công, có nhiều cách tiếp cận và biện pháp khác nhau. Tuy nhiên, trong điều kiện của nước ta, theo TS. Vũ Đình Ánh, nên chăng Chính phủ giao toàn bộ trách nhiệm về quản lý nợ công về một đầu mối là Bộ Tài chính trên cơ sở tập trung tất cả bộ máy có liên quan đến nợ công ở các bộ, ngành khác về Bộ Tài chính nhằm thống nhất quản lý quy về một đầu mối, giao quyền hạn và trách nhiệm rõ ràng, đồng thời phù hợp hơn với thông lệ quốc tế.

Các ý kiến tham gia vào dự Luật sẽ được Bộ Tài chính phối hợp với Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội ghi nhận và tiếp thu, giải trình trước khi trình Quốc hội thông qua vào kỳ họp sắp tới.

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Cẩn trọng với nước rửa chén giá rẻ
  • Xác định 135 nhiệm vụ cơ cấu lại nền kinh tế 2021
  • Hải Phòng có 5 năm thực hiện cơ chế đặc thù
  • An Giang ban hành kế hoạch đảm bảo sản xuất ổn định trong tình hình dịch COVID
  • Quốc lộ nối Đà Lạt
  • Chủ tịch Quốc hội giải thích việc thí điểm cơ chế đặc thù cho 4 địa phương
  • Nội dung chất vấn “đúng” và “trúng”, đáp ứng yêu cầu thực tiễn
  • Quảng Ngãi
推荐内容
  • Thuyền chở 20 người đi câu mực bị chìm trên biển, 1 người tử vong
  • Đồng hành, hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp, kinh doanh
  • Lùi thời hạn nâng lương do khó khăn covid
  • Latvia nhượng lại 200.000 liều vaccine phòng Covid
  • Fighting wastefulness: a national imperative
  • Thương mại điện tử: Kênh đưa hàng Việt ra thế giới Hà Nội