【bd kq vl euro】Bảo hiểm bắt buộc công trình trong thời gian xây dựng
Bảo hiểm bắt buộc công trình trong thời gian xây dựng |
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư 50/2022/TT-BTC hướng dẫn thực hiện Nghị định số 119/2015/NĐ-CP của Chính phủ quy định bảo hiểm bắt buộc trong hoạt động đầu tư xây dựng và Nghị định số 20/2022/NĐ-CP sửa đổi,ảohiểmbắtbuộccôngtrìnhtrongthờigianxâydựbd kq vl euro bổ sung Nghị định số 119/2015/NĐ-CP.
Thông tư 50/2022/TT-BTC quy định rõ về bảo hiểm bắt buộc công trình trong thời gian xây dựng. Theo đó, đối tượng bảo hiểm bắt buộc công trình trong thời gian xây dựng là công trình, hạng mục công trình quy định tại khoản 1 Điều 4 Nghị định số 119/2015/NĐ-CP của Chính phủ quy định bảo hiểm bắt buộc trong hoạt động đầu tư xây dựng và khoản 2 Điều 1 Nghị định số 20/2022/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 119/2015/NĐ-CP.
Số tiền bảo hiểm tối thiểu đối với bảo hiểm bắt buộc công trình trong thời gian xây dựng theo quy định trên là giá trị đầy đủ của công trình khi hoàn thành, bao gồm toàn bộ vật liệu, chi phí nhân công, thiết bị lắp đặt vào công trình, cước phí vận chuyển, các loại thuế, phí khác và các hạng mục khác do chủ đầu tư hoặc nhà thầu cung cấp. Số tiền bảo hiểm tối thiểu đối với công trình trong thời gian xây dựng không được thấp hơn tổng giá trị hợp đồng xây dựng, kể cả giá trị điều chỉnh, bổ sung (nếu có).
Phí bảo hiểm bắt buộc công trình trong thời gian xây dựng được xác định như sau:
Đối với công trình xây dựng được bảo hiểm có giá trị dưới 1.000 tỷ đồng, không bao gồm phần công việc lắp đặt hoặc có bao gồm phần công việc lắp đặt nhưng chi phí thực hiện phần công việc lắp đặt thấp hơn 50% tổng giá trị hạng mục công trình xây dựng được bảo hiểm: Phí bảo hiểm được xác định theo điểm a khoản 1 Mục I Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này.
Đối với công trình xây dựng được bảo hiểm có giá trị dưới 1.000 tỷ đồng, có bao gồm công việc lắp đặt và chi phí thực hiện phần công việc lắp đặt chiếm từ 50% trở lên tổng giá trị hạng mục công trình xây dựng được bảo hiểm: Phí bảo hiểm được xác định theo điểm a khoản 1 Mục II Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này.
Theo Thông tư, khi xảy ra sự cố công trình xây dựng, bên mua bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm phải phối hợp giải quyết bồi thường bảo hiểm như sau:
Đối với bên mua bảo hiểm: Lập tức thông báo ngay cho doanh nghiệp bảo hiểm bằng các phương tiện thông tin liên lạc, sau đó trong thời hạn 14 ngày kể từ ngày xảy ra sự cố công trình xây dựng phải thông báo bằng văn bản cho doanh nghiệp bảo hiểm.
Cung cấp các tài liệu trong hồ sơ bồi thường theo quy định và tạo điều kiện cho doanh nghiệp bảo hiểm trong quá trình xác minh các tài liệu đó...
Đối với doanh nghiệp bảo hiểm: Thực hiện giám định tổn thất theo quy định pháp luật và lập biên bản giám định nguyên nhân và mức độ thiệt hại; hướng dẫn, phối hợp với bên mua bảo hiểm và các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan thu thập đầy đủ các tài liệu để lập hồ sơ bồi thường.
Trường hợp chấp nhận bồi thường bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải có văn bản thông báo bồi thường bảo hiểm. Trường hợp từ chối bồi thường bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải có văn bản giải thích lý do.
Doanh nghiệp bảo hiểm chỉ bồi thường bảo hiểm các khoản thiệt hại vật chất mà người được bảo hiểm thực tế phải gánh chịu và khi các khoản đó đã được tính vào số tiền bảo hiểm.
Thông tư này có hiệu lực thi hành từ 01/10/2022.
(责任编辑:World Cup)
- ·Nhóm trộm chó rải đinh sắt, bắn súng tự chế chống trả công an truy bắt
- ·Hiện thực hóa Cơ chế một cửa quốc gia và ASEAN
- ·11.000 tỷ đồng giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016
- ·Thời báo Tài chính Việt Nam người bạn đồng hành tin cậy của Học viện Tài chính
- ·Nhận định, soi kèo El Gaish vs Al Olympi, 19h30 ngày 3/1: Khác biệt trình độ
- ·Hải quan Lạng Sơn: Tiếp nhận và giải quyết thủ tục XK cho gần 13.000 tấn nông sản
- ·Bãi bỏ quy định hướng dẫn về phòng chống rửa tiền
- ·Xuất khẩu tôm sang EU sẽ tăng trưởng mạnh trong 2014
- ·Bàn tay chai sạn của cha mẹ và ước mơ nghệ thuật của con
- ·Đề xuất lệ phí cấp giấy phép lái xe quốc tế là 155.000 đồng/giấy phép
- ·Nâng hạng thị trường chứng khoán có tác động ra sao đến dòng vốn ngoại?
- ·Hạn chế công suất cho điện rác là 'lợi bất cập hại'
- ·Hải quan Bắc Giang: Chủ động nắm bắt, kịp thời tháo gỡ vướng mắc cho doanh nghiệp
- ·Công đoàn Tổng cục Hải quan thường xuyên chăm lo, bảo vệ lợi ích người lao động
- ·Cụ bà suýt mất 900 triệu đồng khi nhận ‘lệnh bắt giam’ qua Zalo
- ·Hải quan Quảng Ninh giải quyết thủ tục cho 22.429 tờ khai
- ·Kho bạc Nhà nước thông báo tỉ giá hạch toán ngoại tệ tháng 9/2015
- ·Sức trẻ xung kích thực hiện khát vọng Hải quan số, Hải quan thông minh
- ·Sập cầu tạm ở Trà Vinh khi dùng 2 xe tải để thử tải
- ·Bản tin kinh tế 20/1: Xuất khẩu rau quả tăng mạnh; loạt doanh nghiệp bị phạt