【soi kèo tài xỉu bóng đá hôm nay】Cửa vẫn hẹp để công nghệ ra thị trường
Công nghệ được coi là công cụ nhằm tăng sức cạnh tranh và chất lượng mọi loại sản phẩm. Trong đó,ửavẫnhẹpđểcôngnghệrathịtrườsoi kèo tài xỉu bóng đá hôm nay các trường đại học chính là nơi chủ yếu tạo ra công nghệ và tài sản trí tuệ. Còn việc nghiên cứu khoa học là nguồn chính để tạo ra các sáng chế có thể thương mại hóa. Tuy nhiên, vấn đề liên kết, hợp tác và chuyển giao công nghệ vẫn còn nhiều hạn chế.Chưa sẵn sàng chuyển giao.
Một số trường đại học không quản lý, thống kê được số lượng các hoạt động thương mại hóa công nghệ, các tác giả tự chuyển giao kết quả nghiên cứu mà không xin phép. Nhiều sáng chế công nghệ chưa hoàn thiện, đòi hỏi một quá trình đầu tư lâu dài mới có thể ứng dụng, khai thác thương mại được. Một số tác giả sáng chế quá thận trọng trong việc hợp tác và vẫn chưa sẵn sàng chuyển giao công nghệ. Họ muốn nhanh chóng thu lợi ích từ việc chuyển giao sáng chế công nghệ, không muốn hợp tác chung tay phát triển công nghệ với nhà đầu tư.
Bộ trưởng Bộ KH&CN Nguyễn Quân và các đại biểu thăm gian hàng trưng bày công nghệ mới của Đại học Quốc gia Hà Nội.
Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên, theo ông Phan Quốc Nguyên, Trường ĐH Công nghệ - ĐH Quốc Gia Hà Nội, cũng cho biết một phần là do các nghiên cứu có tiềm năng khai thác ứng dụng còn ít; nhiều kết quả nghiên cứu có tiềm năng ứng dụng nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu thương mại hóa; nhà khoa học chưa chủ động và tích cực trong việc thương mại hóa kết quả nghiên cứu; năng lực để doanh nghiệp đổi mới công nghệ còn thấp; môi trường kết nối giữa doanh nghiệp và nhà sáng chế đã có tác dụng bước đầu nhưng hiệu quả chưa cao; khó khăn trong đàm phán thương mại...
Có thể coi một trong số những yếu tố giữ vai trò quan trọng giúp thương mại hóa công nghệ thành công tại Việt Nam chính là quyền SHTT. Việc sử dụng, bảo hộ, thương mại hóa tài sản trí tuệ và tuyên truyền kiến thức về sở hữu trí tuệ không chỉ là mối quan tâm của Nhà nước, trường đại học mà còn của rất nhiều doanh nghiệp. Nhận thức và kiến thức về SHTT đang tăng lên đáng kể. Tuy nhiên, tình hình bảo hộ quyền SHTT hiện nay ở nước ta chưa thực sự mạnh, số lượng đơn đăng ký sáng chế công nghệ còn ít, trong đó, chủ yếu là ngân hàng và kinh doanh công nghệ. Tình trạng xâm phạm quyền SHTT đang là vấn đề nhức nhối với nhiều diễn biến phức tạp. Tại các trường đại học, SHTT đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ. Vi phạm quyền SHTT đã gây tâm lý chán nản, mất động lực cho người nghiên cứu khoa học và những người làm công tác chuyển giao công nghệ.
Tuy nhiên, có thể thấy tình hình thương mại hóa công nghệ trong các trường đại học ở Việt Nam đang có rất nhiều chuyển biến và thay đổi tích cực. Nhận thức của doanh nghiệp về vai trò của khoa học và công nghệ (KH&CN), đổi mới KH&CN ngày càng tăng lên nhằm tạo thêm sức cạnh tranh. Trong các trường đại học, viện nghiên cứu, hướng nghiên cứu khoa học đã ngày càng gắn với thực tiễn nhiều hơn. Chính sách khuyến khích của Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để liên kết trường đại học và các doanh nghiệp, phát triển thị trường KH&CN, thúc đẩy thương mại hóa kết quả nghiên cứu đại học – doanh nghiệp. Nhiều Luật, Nghị định liên quan đến vấn đề này như: Luật KH&CN, Luật Chuyển giao công nghệ, Luật Sở hữu trí tuệ… cũng đã tạo ra các hành lang pháp lý phù hợp để thúc đẩy mối liên kết này.
Tuy nhiên để thương mại hóa công nghệ có những bước đột phá, thì ngay từ phía trường đại học, nhu cầu và khả năng liên kết với doanh nghiệp của các trường đại học chưa cao do thiếu động lực và thiếu cơ chế gắn kết, sản phẩm KH&CN còn ít và kém chất lượng, năng lực và trang thiết bị còn hạn chế, thời gian nghiên cứu dài trong khi nhu cầu doanh nghiệp cần sớm có công nghệ, thiếu cơ quan chuyên trách hiểu biết và gắn kết với doanh nghiệp…
Còn từ phía doanh nghiệp, phần lớn là doanh nghiệp Việt Nam (trên 90% có vốn dưới 10 tỷ đồng) với quy mô nhỏ, quy trình sản xuất đơn giản, tài chính hạn chế, khó có điều kiện liên kết. Các doanh nghiệp vẫn chưa quan tâm đúng mức đến cơ chế đầu tư tài chính cho việc nghiên cứu khoa học và đổi mới công nghệ, thẩm định giá công nghệ…
Ngoài ra, còn có một vấn đề “nhạy cảm” là vấn đề bảo mật kinh doanh, nhiều doanh nghiệp vẫn chưa thật sự tin tưởng vào các trường đại học… Về phía Nhà nước, còn nhiều chính sách ưu tiên cho trường công lập nên trường đại học và các doanh nghiệp vẫn chưa tích cực liên kết với nhau. Thông tin từ các chính sách khuyến khích chưa được phổ biến đầy đủ, kịp thời; thiếu cơ quan chuyên môn xúc tiến liên kết đại học – doanh nghiệp. Bên cạnh đó, nhận thức và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) còn yếu kém nên đã ảnh hưởng không nhỏ đến thương mại học công nghệ đại học – doanh nghiệp và hoạt động sáng tạo tại các trường đại học.
Ông Phan Quốc Nguyên, Trường ĐH Công nghệ - ĐH Quốc Gia Hà Nội cho biết có 2 nhóm giải pháp cần được thực hiện nhằm thúc đẩy thương mại hóa công nghệ đại học – doanh nghiệp, gồm: Cơ chế và chính sách mang tầm quốc gia; Giải pháp cụ thể đối với trường ĐH kỹ thuật. Theo ông Nguyên, chúng ta cần nhanh chóng hỗ trợ thành lập các cơ quan trung gian thực hiện dịch vụ chuyển giao công nghệ, tổ chức thêm Tech-marts và tăng cường marketing công nghệ, đầu tư thêm trang thiết bị cho các trường ĐH kỹ thuật nhằm tăng cường nghiên cứu khoa học và đổi mới sáng tạo, cấp vốn thêm cho những người hoạt động nghiên cứu khoa học và đổi mới sáng tạo.
Văn Ngũ
(责任编辑:World Cup)
- ·Hiệu quả từ mô hình Phân loại rác tại nguồn
- ·Hơn 31.000 học sinh ở Quảng Trị không muốn tiêm lô vắc xin Covid
- ·Các chuyên gia nói gì về tình hình biến thể Omicron tại TP.HCM?
- ·Bộ Y tế đề xuất sinh con thứ 2 thưởng gần 9 triệu đồng
- ·Samsung Galaxy S8 có thể trang bị màn hình Ultra HD siêu nét
- ·Cơ cấu thay đổi tích cực, xuất khẩu cà phê vẫn giảm mạnh
- ·Thêm 22 học sinh phản ứng sau tiêm vắc xin Covid
- ·1 triệu liều vắc xin Covid
- ·Sửng sốt với loài ốc quý hiếm nhất thế giới được tìm thấy sau 31 năm
- ·Những lợi ích bất ngờ khi bạn nhai kẹo cao su thường xuyên
- ·Tạm giữ tài xế giả danh quyền phó ban thời sự VTV vi phạm nồng độ cồn
- ·Lập đoàn kiểm tra đánh giá nguyên nhân tử vong do Covid
- ·Từ 1/6, giá gas tăng 18.000 đồng/bình
- ·Sợi POY xuất vào Thổ Nhĩ Kỳ bị áp thuế chống lẩn tránh thuế CBPG 8%
- ·Thời tiết Hà Nội 29/8: Ngày nắng, nhiệt độ cao nhất 33 độ
- ·Chuyên gia y tế đề xuất xét nghiệm Covid
- ·TP.HCM vẫn đang “chiến đấu” với đợt dịch Covid
- ·Thảo dược tốt cho người viêm khớp, thoái hóa khớp
- ·(INFOGRAPHICS) Đối tượng áp dụng chính sách, chế độ trong sắp xếp tổ chức bộ máy
- ·Bệnh viện ở TP.HCM phải hoàn trả tiền thu sai của gần 300.000 lượt bệnh nhân