【bd 7m cn】Nhập khẩu phân bón cao gấp 3 lần xuất khẩu
Lượng phân bón nhập khẩu trong nâm 2021 cao gấp 3 lần xuất khẩu. |
Năm 2021 là năm chứng kiến lượng phân bón xuất khẩu tăng cao kỷ lục,ậpkhẩuphânbóncaogấplầnxuấtkhẩbd 7m cn đạt 1,35 triệu tấn, trị giá gần 560 triệu USD, tăng 16,4% về lượng, tăng 64,2% về trị giá. Giá xuất khẩu phân bón cũng tăng 41,2% so với năm 2020, đạt 413 USD/tấn. Số liệu của Tổng cục Hải quan cho biết.
Campuchia là thị trường tiêu thụ phân bón của Việt Nam nhiều nhất, chiếm tới 40,2% trong tổng lượng và chiếm 37,4% trong tổng trị giá xuất khẩu phân bón của cả nước, đạt 544.443 tấn, tương đương trên 209,18 triệu USD, tăng 29,2% về lượng, tăng 59% về trị giá.
Ngoài Campuchia, thì Việt Nam còn xuất khẩu phân bón sang thị trường Hàn Quốc 97.789 tấn, tương đương 70,84 triệu USD, giá trung bình 724,4 USD/tấn, tăng mạnh 379% về lượng, tăng 2.001% về trị giá.
Mặc dù xuất khẩu ghi nhận tăng mạnh, giá cũng tăng so với cùng kỳ do mặt bằng giá phân bón thế giới năm qua có nhiều đợt điều chỉnh tăng, nhiều thị trường khan hiếm phân bón phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Nhưng ở chiều nhập khẩu cũng chứng kiến sự gia tăng chóng mặt. Tính tổng cộng cả năm 2021 nhập khẩu phân bón của cả nước đạt 4,54 triệu tấn, trị giá 1,45 tỷ USD, tăng 19,4% về khối lượng, tăng 52,6% về trị giá. Giá nhâp khẩu trung bình các loại phân bón trong năm qua tăng 27,8% về giá so với năm 2020
Trong đó, Trung Quốc là thị trường chủ đạo cung cấp phân bón các loại cho Việt Nam, chiếm 44,5% trong tổng lượng và chiếm 42% trong tổng trị giá nhập khẩu phân bón của cả nước, đạt 2,02 triệu tấn, trị giá 610,29 triệu USD, tăng 27,3% về lượng, tăng 65,6% về trị giá.
Các doanh nghiệptrong nước cũng nhập một lượng lớn phân bón từ nhiều thị trường Đông Nam Á, với 504.838 tấn, trị giá 190,44 triệu USD, tăng 37,2% về lượng, tăng 117,4% về trị giá. Tiếp đến thị trường Nga, với 386.193 tấn, trị giá 143,53 triệu USD, tăng 7,9% về lượng, tăng 30,3% trị giá.
Với mức chi ngoại tệ nhập phân bón tăng rất mạnh trong năm qua đã đưa nhập siêu phân bón của cả nước lên gần 900 triệu USD.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp, khó lường, chí phí vận tải tăng cao, chuỗi cung ứng vật tư, nguyên liệu toàn cầu dễ bị đứt gãy, giá phân bón thế giới đã tăng mạnh từ quý 3/2020 và kéo dài suốt cả năm 2021.
Nhiều loại vật tư nông nghiệp của nước ta đang phụ thuộc lớn vào nhập khẩu. Hiệp hội Phân bón Việt Nam cho biết, mỗi năm Việt Nam cần sử dụng 11 triệu tấn phân bón, trong khi khả năng đáp ứng của các nhà máy trong nước là khoảng 7,3 triệu tấn.
Do đó, bình quân mỗi năm Việt Nam phải nhập khẩu 3,5 đến 4 triệu tấn phân bón. Trong đó, các loại phân kali, SA do trong nước chưa sản xuất được, nên phải nhập khẩu 100% với số lượng khoảng 1 triệu tấn/năm.
Chi phí phân bón hiện chiếm 21-25% trong tổng chi phí sản xuất nông nghiệp. Việc phụ thuộc nguồn cung lớn từ nhập khẩu trong nhiều thời điểm khiến nông dân lao đao.
Đơn cử, từ đầu năm 2021, giá phân bón tăng vọt, trung bình tăng từ 60-95% (tùy loại) so với cùng kỳ năm trước, trong khi giá bán lúa gần như không tăng, việc giá vật tư đầu vào tăng đã đẩy giá thành sản xuất lúa, rau màu tăng 40-60%, khiến sản xuất nhiều loại cây trồng, đặc biệt là trồng lúa đang bị lỗ nặng.
Nguyên nhân giá phân bón trong nước tăng cao là do chịu tác động từ sự tăng giá trên thị trường thế giới. Theo nhận định của nhiều chuyên gia, và doanh nghiệp, với tình hình dịch bệnh và nguồn cung nguyên liệu khan hiếm như hiện nay, giá phân bón sẽ còn tăng cao vào đầu năm 2022.
Hiện, hai nước xuất khẩu phân bón hàng đầu thế giới là Nga và Trung Quốc đều đưa ra các biện pháp hạn chế xuất khẩu. Thổ Nhĩ Kỳ là một trong những quốc gia sản xuất phân bón chủ lực ở châu Âu, hiện cũng đã ngưng xuất khẩu nhiều lô hàng.
Việc hàng loạt quốc gia xuất khẩu phân bón lớn trên thế giới đồng loạt hạn chế xuất khẩu khiến cho giá phân bón trên thế giới dự kiến sẽ còn tiếp tục ở mức cao kỷ lục trong nửa đầu năm 2022, dự báo sẽ gây tác động không nhỏ tới giá phân bón ở Việt Nam
(责任编辑:World Cup)
- ·Luân chuyển dòng tiền nhịp nhàng thúc đẩy quay vòng vốn trên thị trường
- ·Tài xế xe Camry vi phạm nồng độ cồn gấp 2 lần 'kịch khung' sau bữa tiệc tất niên
- ·Cổ vũ bóng đá trên hè phố là ảnh đẹp tháng 12 trên VietNamNet
- ·Chủ tịch Hà Nội nghiêm cấm cán bộ ‘giải cứu’ lái xe vi phạm nồng độ cồn
- ·Lũ quét, sạt lở đất: Làm gì để phòng tránh?
- ·Luật Khám chữa bệnh sửa đổi dù rất cấp bách nhưng không chạy theo tiến độ
- ·Tài xế nói uống rượu từ buổi trưa, tối vẫn vi phạm gấp 1,7 lần mức ‘kịch khung’
- ·Phó Chủ tịch Đồng Tháp: Sẽ thực hiện nội soi để xác định vị trí bé trai 10 tuổi
- ·Cải thiện môi trường kinh doanh để "giữ chân" nhà đầu tư
- ·Người dân 2 phường ở Biên Hòa không đồng ý đặt trạm thu phí trên đường Đồng Khởi
- ·Tai nạn giao thông Ô tô con tông xe tập lái, 1 người tử vong
- ·Khi Bác Hồ ‘nghiên cứu’ máy bay không người lái và dự báo cuộc đối đầu với B
- ·Bộ trưởng Tài chính lý giải việc thiết bị y tế viện trợ từng tắc ở hải quan
- ·Quảng Nam thông tin chính thức vụ ông Nguyễn Viết Dũng đánh nữ caddie nhập viện
- ·Bình Phước: Đề nghị tạm đình chỉ trưởng công an xã trong clip đấm đá dân
- ·Hiện trường 48 giờ giải cứu bé trai 10 tuổi rơi xuống ống trụ bê tông sâu 35m
- ·Phát huy sức mạnh bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia
- ·Dự báo thời tiết 29/12: Thấp nhất dưới 3 độ, miền Bắc chìm sâu trong giá buốt
- ·Nhận định, soi kèo Barbastro vs Barca, 01h00 ngày 5/1: Khách thắng nhẹ
- ·Hội Cựu chiến binh cần phát huy công tác giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ
- Khám phá vẻ đẹp Hòn Ông
- Bình Phước: 5 đội viên tham gia Liên hoan thiếu nhi Việt Nam
- Long Bình nhất hội thi dân vũ và flashmob
- Bình Phước: Khởi động Cuộc thi tiếng hát Bolero
- 10 điểm du lịch ưa thích của các tỷ phú vào mùa hè
- Điện Biên: Khai mạc Lễ hội Hoa Ban năm 2022
- Hành trình lên rừng xuống biển khám phá vẻ đẹp Quy Nhơn
- Tổ chức nhiều hoạt động “Tết quân
- Độc đáo trang sức truyền thống của người S’tiêng
- Nhân tố Enzyme: Bí quyết sống khỏe mạnh