【giãi mã kèo nhà cái】Để sản phẩm công nghiệp chế biến, chế tạo rộng cửa vào thị trường khó tính
Doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến,Đểsảnphẩmcôngnghiệpchếbiếnchếtạorộngcửavàothịtrườngkhótígiãi mã kèo nhà cái chế tạo hoạt động khởi sắc Doanh nghiệp cơ khí chế tạo hướng tới bền vững và trung hòa carbon trong sản xuất Xuất khẩu nhóm hàng công nghiệp chế biến, chế tạo mang về gần 192 tỷ USD |
9 tháng năm 2024, chỉ số sản xuất công nghiệp ước tăng 8,6% so với cùng kỳ năm trước. Ảnh minh hoạ: TTXVN |
Còn nhiều rào cản từ thị trường
Theo báo cáo của Bộ Công Thương, 9 tháng năm 2024, chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) ước tính tăng 8,6% so với cùng kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2023 chỉ tăng 0,3%). Trong đó, riêng ngành chế biến, chế tạo tăng 9,9% (cùng kỳ năm 2023 chỉ tăng 0,2%).
Ở góc độ xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng công nghiệp chế biến chế tạo sơ bộ đạt 253,9 tỷ USD, chiếm 84,7% tổng kim ngạch xuất khẩu và tăng 15,2% so với cùng kỳ năm 2023 (cùng kỳ năm 2023 giảm 9,6%).
Nhiều nhóm sản phẩm công nghiệp chế biến có kim ngạch xuất khẩu đạt mức tăng trưởng cao hai con số, trong đó có các mặt hàng xuất khẩu chủ lực như: sản phẩm chất dẻo tăng 30,8%; gỗ và sản phẩm gỗ tăng 21,5%; hàng dệt và may mặc tăng 8,9%; giày dép các loại tăng 12,5%; sắt thép các loại tăng 14,7%; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện tăng 27,4%; máy ảnh, máy quay phim và linh kiện tăng 30%; máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác tăng 22%; điện thoại các loại và linh kiện tăng 7,2%...
Ở góc độ doanh nghiệp, chia sẻ toạ đàm “Xúc tiến thương mại, tạo ‘đòn bẩy’ cho sản phẩm công nghiệp chế biến, chế tạo” vừa qua, ông Cao Văn Hùng, Giám đốc Phát triển thị trường quốc tế Công ty Cơ khí chính xác Smart Việt Nam cho biết, với các xu hướng chuyển dịch mạnh mẽ của các doanh nghiệp đến từ các quốc gia như Mỹ, Anh, Australia, doanh nghiệp công nghiệp chế biến, chế tạo đã đón được làn sóng chuyển dịch mới. Doanh số bán hàng công ty vào thị trường quốc tế trong 9 tháng đầu năm đã tăng 178% so với năm ngoái.
Mặc dù thị trường có nhiều tín hiệu khả quan, nhưng các doanh nghiệp vẫn gặp thách thức trong việc mở rộng và đa dạng hóa thị trường xuất khẩu. Theo ông Hùng, một trong những rào cản lớn là nguồn nhân lực chất lượng cao. Ở thời điểm hiện tại để đáp ứng nhu cầu của thị trường và khách hàng đòi hỏi một nguồn nhân lực lớn. Đặc biệt, những người tham gia trực tiếp vào hoạt động sản xuất. Thêm đó, các đối tác nước ngoài yêu cầu rất cao về chất lượng, cần doanh nghiệp phải biết kết nối với những bên liên quan để tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh. Tuy nhiên, trong quá trình tìm kiếm những đơn vị có cùng tư duy xuất khẩu, đáp ứng được tiêu chuẩn xuất khẩu cao là một việc rất khó khăn.
Vì vậy muốn nâng cao vị thế và tăng sức cạnh tranh, doanh nghiệp Việt Nam cần phải trực tiếp đi tìm hiểu thị trường và lắng nghe những phản hồi của đối tác, qua đó có thể cải tiến sản phẩm và chiếm lĩnh thị trường.
Bà Phan Thị Thanh Xuân, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký, Hiệp hội Da giày - Túi xách Việt Nam cho rằng: nhiều dấu hiệu cho thấy xuất khẩu của ngành da giày phục hồi mạnh mẽ từ những tháng cuối năm 2023, nhiều doanh nghiệp đã ký được hợp đồng xuất khẩu cho cả năm 2024.
Tuy nhiên, các doanh nghiệp gặp phải một số thách thức khi chính phủ các nước nhập khẩu đang đưa ra những quy định khắt khe, rào cản cho xuất khẩu da giày Việt Nam. Cụ thể là yêu cầu truy xuất nguồn gốc đối với nguyên phụ liệu ngày càng trở nên chặt chẽ ở các thị trường lớn như EU, Hoa Kỳ; hay ngành da giày đang phải đối diện với nguy cơ bị áp thuế chống bán phá giá ở một số thị trường tăng trưởng xuất khẩu đột biến như ở Mexico hay như tại thị trường Ấn Độ, các doanh nghiệp buộc phải tuân thủ các điều kiện kiểm soát trực tiếp và phải được cấp giầy chứng nhận mới có thể được xuất nhập khẩu vào thị trường này.
Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh
Theo bà Phan Thị Thanh Xuân, hiện các doanh nghiệp đang từng bước cải tiến và tìm các giải pháp thay đổi để đáp ứng phát triển bền vững kinh doanh tuần hoàn, truy xuất nguồn gốc để đáp ứng yêu cầu thị trường. Để hỗ trợ địa phương, ngành hàng trong việc thực hiện xúc tiến thương mại trọng tâm và có hiệu quả, hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn trong khâu tiêu thụ sản phẩm trong thời gian tới, Hiệp hội kiến nghị các Thương vụ Việt Nam tại các nước sở tại nghiên cứu, tổng hợp, đánh giá tình hình thị trường, cập nhật các quy định, cơ chế chính sách mới của các nước để kịp thời tham mưu với Bộ Công Thương và Chính phủ nhằm có phản ứng chính sách hiệu quả.
Đồng thời, có thể hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước dưới nhiều hình thức, đặc biệt là trong việc xử lý các vụ việc phòng vệ thương mại, các vụ tranh chấp thương mại, tháo gỡ các rào cản thương mại. “Các thương vụ cũng cần cung cấp các thông tin và các khuyến nghị thiết thực giúp các hiệp hội, ngành hàng trong việc xây dựng, điều chỉnh chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh, tạo dựng thương hiệu, phát triển thị trường và khai thác có hiệu quả các FTA đã có hiệu lực tại khu vực châu Âu nhằm đa dạng hoá thị trường, chuỗi cung ứng và các mặt hàng góp phần đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường các nước”, bà Phan Thị Thanh Xuân chia sẻ.
Để tạo lực đẩy cho các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ và chế biến, chế tạo tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu, theo TS. Nguyễn Minh Phong, các cơ quan chức năng cần chủ động tiếp tục hoàn thiện thể chế cả về tổ chức, nhân sự và văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế chính sách để hỗ trợ công tác hội nhập quốc tế và xuất nhập khẩu nói chung, xúc tiến thương mại nói riêng như chủ động xây dựng và triển khai các kế hoạch xúc tiến thương mại, liên kết sản xuất, kết nối cung cầu, đẩy mạnh quảng bá hình ảnh, thương hiệu ngành hàng, sản phẩm địa phương của các vùng kinh tế.
Tăng cường sự hiện diện của các doanh nghiệp, ngành hàng, thương hiệu sản phẩm Việt Nam tại các hội chợ triển lãm quốc tế lớn; tổ chức đoàn giao dịch thương mại tại các thị trường có FTA, thị trường xuất khẩu trọng điểm, thị trường tiềm năng.
Bên cạnh đó, tăng cường liên kết, hợp tác kinh doanh phát triển các chuỗi sản xuất, chuỗi giá trị, nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm, dịch vụ, tiến tới nấc thang cao hơn trong chuỗi giá trị khu vực và toàn cầu; đổi mới mô hình sản xuất kinh doanh gắn với mục tiêu phát triển bền vững. Đồng thời, chú trọng phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng được yêu cầu đổi mới công nghệ, quy trình sản xuất đáp ứng được yêu cầu và xu thế phát triển…
(责任编辑:La liga)
- ·Đất đá sạt lở chắn ngang quốc lộ ở Quảng Bình
- ·Cá hồi măng tây áp chảo xốt chanh leo
- ·FED cam kết giữ nguyên mức lãi suất hiện nay
- ·Trà Vinh đang mời doanh nghiệp đầu tư 6 dự án ở lĩnh vực du lịch
- ·NHNN đã giao room tín dụng cho từng ngân hàng, tiến tới lộ trình bỏ room
- ·Tiết lộ cát
- ·Đà Nẵng vận hành công trình bãi đỗ xe công cộng thông minh đầu tiên
- ·Đà Nẵng đưa vào sử dụng Cổng dịch vụ công trực tuyến
- ·Hiệu quả ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất rau
- ·Vịt bốn món cho ngày Tết Đoan ngọ
- ·Đề nghị kỷ luật nguyên Trưởng Công an TP Chí Linh Lê Văn Thoan
- ·Chế độ ăn chay hoàn toàn không hẳn thân thiện với môi trường
- ·Honda Việt Nam sắp ra mắt mẫu xe nhỏ City
- ·Những điểm du lịch 'chữa lành' của vợ chồng William
- ·Bộ GTVT nói không với đề nghị trông giữ xe dưới gầm cầu cạn ở Hà Nội
- ·Nhà hát Lớn chính thức mở cửa đón khách tham quan
- ·Đường đến danh ca vọng cổ tập 4: Chết cười với màn trình diễn của HLV Kim Tử Long
- ·Sẽ tái hiện Lễ chào cờ đầu tiên trong Ngày giải phóng Thủ đô
- ·Phần mềm máy tính chuyển tín hiệu não thành lời nói
- ·Kỳ tài thách đấu: Nam Em đóng giả Hari Won hành hạ Trấn Thành ngay trên sân khấu