【tỷ lệ kèo liverpool】100% cổ phiếu dược ghi nhận tăng giá trong năm 2016
Đó là nhận định của ông Đặng Trần Hải Đăng,ổphiếudượcghinhậntănggiátrongnătỷ lệ kèo liverpool Phó giám đốc Trung tâm Nghiên cứu – Công ty CP Chứng khoán Vietinbanksc tại hội thảo “Ngành dược Việt Nam – Cơ hội từ thay đổi chính sách” do Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM phối hợp cùng Vietinbanksc tổ chức chiều 14-11.
Phát biểu tại hội thảo, PGS. TS Lê Văn Truyền, Chuyên gia cao câp – nguyên Thứ trưởng Bộ y tế đánh giá ngành dược Việt Nam có tốc độ phát triển nhanh nhất châu Á, đứng thứ 17/175 các quốc gia trên thế giới với tỷ lệ tăng trưởng hàng năm kép (CAGR) trung bình giai đoạn 2010-2015 là 17-20%. Đến năm 2017, tốc độ phát triển thị trường vẫn được dự đoán sẽ cao hơn 17%.
Khoảng 4,2 tỷ USD dược phẩm đã được tiêu thụ năm 2015. Tiêu thụ dược phẩm bình quân đầu người của Việt Nam ở mức 40USD, gấp đôi năm 2010. Điều này chủ yếu là do sự gia tăng tầng lớp thu nhập cao và sự mở rộng bảo hiểm y tế toàn dân. Tuy nhiên sản lượng thuốc sản xuất trong nước chỉ đáp ứng được 45% nhu cầu, còn lại phải nhập khẩu với tốc độ tăng trưởng giá trị nhập khẩu lên tới 16%/năm.
Ông Truyền cho hay, tính đến năm 2015, ngành dược phẩm đã thu hút được hơn 40 dự án FDI với tổng giá trị là 650 triệu USD. Các dự án nổi bật gần đây có thể kể đến Sanofi 80 triệu USD, Nipro 250 triệu USD… Ngoài ra, các tập đoàn dược phẩm đa quốc gia và công ty nước ngoài cũng đang đẩy mạnh mua cổ phần các công ty dược Việt Nam. Các hoạt động hợp tác với nước ngoài chủ yếu là sản xuất theo hợp đồng, sản xuất gia công, chuyển giao công nghệ… theo chiến lược “out-sourcing” (thuê ngoài).
Ông Truyền cho biết các thế mạnh của ngành dược phẩm VN có thể kể đến là đa số các công ty trong nước đã có mạng lưới phân phối; đa số nhà máy trong nước đạt chuẩn WHO-GMP. Ngoài ra, chất lượng thuốc được nâng cao trong hai thập kỷ gần đây và chi phí lao động, chi phí quản lý thấp, giá thuốc phù hợp với thu nhập của đa số người dân
Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn có những điểm yếu đã tồn tại từ lâu như thiếu chiến lược trung và dài hạn; kỹ năng tiếp thị kém, hệ thống logistic phân phối không hiện đại. Ngoài ra, công nghệ sản xuất của Việt Nam chỉ ở trình độ trung bình; trình độ sáng tạo thấp. Các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu chỉ sản xuất các dạng “bào chế quy ước”. Ít có các dạng bào chế công nghệ cao. Ngoài ra, việc nguyên liệu phải nhập khẩu và trình độ, kỹ năng R&D yếu cũng là hạn chế lớn của ngành dược Việt Nam.
Mặc dù vậy, ngành dược vẫn có cơ hội phát triển rất lớn nhờ quy mô dân số cao cùng với nhu cầu sử dụng thuốc tăng nhanh, chi phí thuốc bình quân đầu người còn rất thấp so với bình quân trên thế giới. Chính phủ cũng có nhiều chính sách ưu tiên đối với công nghiệp dược như an sinh xã hội, nhu cầu thiết yếu… Tuy nhiên, theo ông Truyền, đôi lúc sự quan tâm này lại có tác động xấu tới giá thuốc.
Ba động lực tăng trưởng cho cổ phiếu dược
Đồng quan điểm với ông Truyền, ông Đăng cũng cho rằng, nhu cầu thuốc là nhu cầu thiết yếu đối với tất cả người dân. Do đó tiềm năng tăng trưởng của ngành dược là rất lớn, theo dự báo của BMI ngành dược sẽ tiếp tục đạt mức tăng trưởng hai chữ số trong giai đoạn 5 năm tới khoảng 11,8%. Những triển vọng tích cực này cũng đã được phản ánh vào diễn biến cổ phiếu ngành trong gian đoạn vừa qua khi nhóm cổ phiếu này luôn thuộc top những ngành đạt mức tăng tốt nhất. Theo ông Đăng, trong 12 tháng trở lại đây, ngành dược đã đạt mức tăng xấp xỉ 70%, trong 3 tháng gần đây mức tăng vẫn duy trì tốt, đạt khoảng 10%.
Theo nhận định của ông Đăng, có 3 động lực chính giúp cổ phiếu ngành dược đạt và duy trì mức tăng trưởng cao và ổn đinh. Bao gồm hoạt động kinh doanh cốt lõi phát triển bền vững; những kỳ vọng từ Luật Dược sửa đổi (có hiệu lực từ 1-1-2017) và kỳ vọng nới room cho nhà đầu tư nước ngoài.
Cụ thể, ông Đăng dẫn chứng, trong 9 tháng năm 2016 có tới gần 94% doanh nghiệp dược ghi nhận tăng trưởng doanh thu, 75% ghi nhận tăng trưởng lợi nhuận sau thuế và 100% các doanh nghiêp niêm yết ghi nhận tăng trưởng về giá cổ phiếu.
Ông Đăng cũng chỉ ra rằng Luật Dược sửa đổi đã được thông qua có những quy định liên quan đến hoạt động đấu thầu ưu tiên nguồn nguyên dược liệu và sản phẩm trong nước nếu đáp ứng được các yêu cầu về điều trị, giá thuốc và khả năng cung cấp. Cùng với đó là quy định cho phép nộp hồ sơ đăng ký thuốc gốc sớm trước khi biệt dược gốc hết hạn quyền sở hữu công nghiệp. Luật Dược sửa đổi cũng ưu tiên hỗ trợ phát triển nuôi trồng dược liệu. Những điểm mới này được kỳ vọng là sẽ đem lại cơ hội mới cho doanh nghiệp ngành dược, qua đó hỗ trợ tăng trưởng giá của cổ phiếu ngành.
Theo đó, ông Đăng lưu ý nhà đầu tư về những tiêu chí cơ bản để lựa chọn cổ phiếu ngành dược, gồm có năng lực tài chính lành mạnh; có thương hiệu, kinh nghiệm lâu năm trên thị trường và tiềm năng tăng trưởng lớn.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Nhiều bạn trẻ chọn tăng ca, làm thêm trong Tết Dương lịch
- ·TP. Cam Ranh tăng cường phối hợp quản lý thuế khu vực tư nhân
- ·Tuyển Việt Nam đấu Philippines phép thử cho hàng thủ ở AFF Cup 2024
- ·Quảng Ninh: Xử lý vụ vận chuyển trái phép gần 600 triệu đồng
- ·Tiếp tục đề nghị truy tố bà Nguyễn Phương Hằng cùng 4 đồng phạm
- ·Hiện đại ngành khai khoáng: Cần kinh phí lớn
- ·Nhận định tuyển Việt Nam đấu với Indonesia, 20h ngày 15/12
- ·Công ty CP Bóng đá FLC Thanh Hóa nợ 37,7 tỷ đồng tiền thuế
- ·Ngày 4/1: Giá cao su trong nước tăng nhẹ, sàn giao dịch giảm sâu
- ·Chuyên gia nhận định tỷ giá có thể sẽ tăng vào cuối năm nay
- ·Nguyên nhân do đâu Thép Tiến Lên lại bị phạt thuế gần 80 triệu đồng?
- ·Tiến Linh báo tin vui tuyển Việt Nam trước trận đấu Philippines
- ·Đà Nẵng: Trước giờ G dừng tất cả trong 7 ngày: Thịt đầy sạp, rau tràn hàng
- ·Khu công nghiệp TP.HCM: Không tiếp nhận đăng ký '3 tại chỗ' đến hết 6/9
- ·Huyện Sóc Sơn sẽ cưỡng chế các công trình 'xẻ thịt' đất rừng
- ·Thuế tài sản nâng cao tính tự chủ cho chính quyền địa phương
- ·Trách nhiệm của doanh nghiệp là xác định định mức thực tế sản phẩm xuất khẩu
- ·Cảng Hàng không quốc tế Vân Đồn được áp dụng tờ khai cho người XNC
- ·Giá vé máy bay nội địa hạng phổ thông tối đa không quá 4 triệu đồng mỗi chiều
- ·5 xu hướng du lịch hậu Covid