【kq ngoại hạng anh tối qua】Năm 2022, Bình Phước tăng 7 bậc Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
TheămBigravenhPhướctăngbậcChỉsốnănglựccạnhtranhcấptỉkq ngoại hạng anh tối quao kết quả VCCI công bố, điểm số PCI tổng hợp của Bình Phước tăng mạnh 2,15 điểm (từ 62,17 điểm lên 64,32 điểm), thứ hạng tăng 7 bậc (từ 50/63 lên vị trí 43/63 tỉnh, thành). Trong 10 chỉ số thành phần, có 7 chỉ số cải thiện tốt hơn năm trước. Những chỉ số thành phần có kết quả nổi bật, như: Gia nhập thị trường (tăng 0,81 điểm từ 6,26 điểm lên 7,07 điểm; tăng 28 bậc từ vị trí 53/63 lên 25/63 tỉnh, thành); Tính năng động của chính quyền tỉnh (tăng 0,2 điểm, từ 7,00 điểm lên 7,20 điểm; tăng 14 bậc từ vị trí 27/63 lên 13/63 tỉnh thành); Thiết chế pháp lý và an ninh trật tự (tăng 1,3 điểm, từ 6,19 điểm lên 7,49 điểm; tăng 24 bậc từ vị trí 59/63 lên 35/63 tỉnh thành).
Lễ công bố Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2022
Năm 2022, VCCI lần đầu tiên công bố Chỉ số xanh cấp tỉnh (PGI). Kết quả, điểm số PGI tổng hợp của Bình Phước đạt 14,36 điểm, xếp vị trí 41/63 tỉnh, thành. Trong đó, có 1 chỉ số thành phần có thứ hạng rất cao là "Giảm thiểu ô nhiễm môi trường và tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu" đạt 4,79 điểm, xếp thứ 5/63 tỉnh, thành.
Tỉnh Bình Phước luôn chú trọng đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, điều hành và phát triển kinh tế - xã hội, qua đó góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh. Trong ảnh: Kỹ sư công nghệ thông tin vận hành các dịch vụ được tích hợp tại Trung tâm IOC tỉnh - Ảnh: Ngân Hà
Với quyết tâm của cả hệ thống chính trị, trong năm qua, Bình Phước tiếp tục đạt được những kết quả tốt về PCI, được cộng đồng doanh nghiệp trong tỉnh ghi nhận. Môi trường đầu tư kinh doanh được cải thiện mạnh mẽ, tạo niềm tin vững chắc của cộng đồng doanh nghiệp và nhà đầu tư về chất lượng điều hành kinh tế của tỉnh, thúc đẩy nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh một cách bền vững.
Triển khai xây dựng và công bố từ năm 2005, chỉ số PCI là một bộ chỉ số hợp thành bởi 10 chỉ số thành phần, gồm: Chi phí gia nhập thị trường; tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất; tính minh bạch; chi phí thời gian; chi phí không chính thức; tính năng động của chính quyền địa phương; môi trường cạnh tranh bình đẳng; chính sách hỗ trợ doanh nghiệp; đào tạo lao động; thiết chế pháp ý và an ninh trật tự. Báo cáo PCI năm 2022 được xây dựng trên thông tin phản hồi từ 11.872 doanh nghiệp, trong đó có 10.590 doanh nghiệp tư nhân và 1.282 doanh nghiệp FDI đang hoạt động tại Việt Nam. Theo Ban tổ chức lễ công bố, kể từ khi bắt đầu tiến hành vào năm 2005 tới nay, đã có 176.496 lượt doanh nghiệp tham gia khảo sát PCI, phản ánh các khía cạnh đa dạng của môi trường kinh doanh Việt Nam. |
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Thông tin cá nhân trên mạng xã hội dễ là “món hời” cho tội phạm mạng
- ·Khơi dậy những giá trị tốt đẹp của gia đình Việt Nam
- ·Có thể xử lý hình sự nếu chây ỳ cấp quyền sở hữu nhà ở
- ·Bồi dưỡng kiến thức cho 95 cán bộ quy hoạch cấp chiến lược khóa 13
- ·Áp mới thuế TTĐB nước giải khát có đường: Thận trọng để tạo chính sách công bằng!
- ·Sứ mệnh của hạt ngọc
- ·Bổ nhiệm Vụ trưởng Vụ Báo chí – Xuất bản
- ·Thủ tướng nêu quan điểm phân bổ khoản vốn 10.000 tỷ đồng
- ·Hiện trường vụ tai nạn khiến 3 thành viên CLB HAGL tử vong ở Gia Lai
- ·Thủ tướng: Phát triển miền Trung, đừng để ‘hai chân dẫm vào nhau’
- ·Nhận định, soi kèo Lens vs Toulouse, 21h00 ngày 5/1: 7 lần thất bại
- ·Cả nước ghi nhận 39 ca mắc Covid
- ·Tối ngày 2/6, cả nước có 138 ca mắc Covid
- ·Hai Bộ trưởng đăng đàn vì nguyên nhân lũ lụt
- ·Vì sao nhiều giám đốc doanh nghiệp nước ngoài bị tạm hoãn xuất cảnh?
- ·Nỗ lực đảm bảo các quy định an toàn để sản xuất trở lại
- ·Bắt đầu điều tra thì công khai, làm oan lại đóng dấu mật
- ·Nâng cao hiểu biết về phòng, chống bạo lực gia đình
- ·Tạm giữ 17 con bạc
- ·Thủy ngân của công ty Rạng Đông đã phát tán ra môi trường