【kq net 100 ngày】Hoàn thiện kỹ năng lấy ý kiến trong xây dựng văn bản pháp luật tài chính
Phát biểu tại Hội nghị,ànthiệnkỹnănglấyýkiếntrongxâydựngvănbảnphápluậttàichíkq net 100 ngày ông Đặng Công Khôi – Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Tài chính cho biết: Pháp chế tài chính là một lĩnh vực đa năng và có nhiều nét đặc thù. Với chức năng, nhiệm vụ được giao, công tác pháp chế tài chính đảm nhận nhiều nhiệm vụ khác nhau, trong đó khá quan trọng là việc lập chương trình; xây dựng, tham gia văn bản quy phạm pháp luật (QPPL).
Ông Khôi cho biết thêm, giữa năm 2015, Quốc hội đã thông qua Luật Ban hành văn bản QPPL, bổ sung nhiều quy định hợp lý, cụ thể hơn về việc lấy ý kiến để tạo điều kiện cho cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia vào quá trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật một cách thực chất, hiệu quả hơn.
Luật cũng thể hiện rõ những vấn đề mang tính nguyên tắc, yêu cầu căn bản trong tổ chức lấy ý kiến cộng đồng phải bảo đảm tính minh bạch; bảo đảm tính đại diện; đảm bảo quyền, trách nhiệm của các đối tượng liên quan trong quá trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật; tránh được sự tùy tiện trong ban hành quy phạm pháp luật.
Đồng thời thông qua việc lấy ý kiến để cung cấp thông tin dự thảo nhằm tăng cường sự hiểu biết của các đối tượng liên quan tới các văn bản quy phạm pháp luật cũng như thúc đẩy sự hiểu biết của các đối tượng trong quá trình triển khai thực hiện.
Thời gian vừa qua, khi thực hiện nhiệm vụ xây dựng văn bản QPPL, Bộ Tài chính cũng đã triển khai nhiều phương pháp, có nhiều đổi mới trong quá trình lấy ý kiến cộng đồng, đặc biệt là các đối tượng chịu tác động trực tiếp bởi các chính sách.
Mục tiêu Bộ Tài chính hướng tới là đẩy mạnh công việc tham vấn, tổ chức lấy ý kiến để các cơ chế, chính sách đưa ra sát hơn với thực tế và có tính khả thi cao khi được ban hành.
Ông Lê Sỹ Giảng - đại diện của Dự án GIG đánh giá: Bộ Tài chính là một trong những cơ quan làm tốt công tác lấy ý kiến cộng đồng trong quá trình xây dựng văn bản QPPL, tuy nhiên, so với yêu cầu của Luật Ban hành văn bản QPPL 2015 và đặc biệt là so với thực tiễn vẫn còn nhiều vấn đề cần hoàn thiện. Đó là nguyên nhân Dự án GIG và Bộ Tài chính cùng phối hợp để thiết kế buổi tập huấn này.
Với sự hỗ trợ của Dự án GIG, Bộ Tài chính tổ chức hội nghị lần này để tập trung đánh giá các kết quả, tồn tại thu nhận được trong thời gian qua; từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm để làm tốt hơn trong thời gian tới.
Bên cạnh đó, qua hội nghị, các đại biểu cũng sẽ được tập huấn về trách nhiệm, quy trình tham vấn ý kiến trong khi xây dựng văn bản QPPL theo các quy định mới; thực hành các tình huống cụ thể để có thể thống nhất trong hành động, trong quy trình của cả ngành Tài chính trong soạn thảo văn bản QPPL.
(责任编辑:World Cup)
- ·Ước tính CPI bình quân cả năm 2024 tăng dưới 4%
- ·Ngăn nguy cơ dịch Covid
- ·Thủ tướng: Doanh nghiệp Nhật Bản có thể yên tâm đầu tư lâu dài tại Việt Nam
- ·Tội phạm Trung Quốc tuồn lậu vũ khí vào Việt Nam
- ·Truy tặng Huân chương dũng cảm cho anh Phạm Ngọc Anh trong vụ sạt lở đèo Bảo Lộc
- ·Năm 2022, sớm xem xét cấp phép sản xuất vắc xin Covid
- ·Bà Nguyễn Thị Kim Tiến bị kỷ luật cảnh cáo, miễn nhiệm chức Trưởng Ban
- ·Phát huy vai trò hội thẩm nhân dân
- ·Lãnh đạo thế giới chia buồn về sự ra đi của cựu Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh
- ·Nhiều biện pháp phòng, chống tham nhũng
- ·Tiếp tục sửa đổi các quy định về thủ tục hành chính cho kho bạc số
- ·Lập 6 Tổ công tác kiểm tra, đôn đốc giải ngân vốn đầu tư công
- ·Kiến nghị thêm quyền hạn, tăng cường vai trò của công an xã
- ·Thủ tướng gửi thư cho các chức sắc, chức việc tôn giáo và đồng bào có đạo
- ·Hàm Rồng sẵn sàng cho đại hội điểm
- ·Thủ tướng tìm hiểu mô hình cảng biển lớn nhất châu Âu
- ·Ông Đậu có quyền yêu cầu xem xét kháng nghị
- ·Bổ sung ông Lê Minh Hưng vào Ban Chỉ đạo T.Ư về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực
- ·Phiên đấu giá biển số xe tiếp theo khi nào?
- ·Làm tốt công tác xây dựng văn bản pháp quy