【kết quả vô địch quốc gia thổ nhĩ kỳ】Hà Nội: Gặp khó trong công tác kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm tại chợ dân sinh
Hà Nội: Nâng cao hiệu quả công tác bảo đảm an toàn thực phẩm tại chợ Hà Nội: Mục tiêu 100% các chợ được giám sát,àNộiGặpkhótrongcôngtáckiểmsoátvệsinhantoànthựcphẩmtạichợdâkết quả vô địch quốc gia thổ nhĩ kỳ lấy mẫu kiểm tra chất lượng, an toàn thực phẩm |
Vệ sinh an toàn thực phẩm tại chợ vẫn khó kiểm soát
30% các hộ kinh doanh không có hợp đồng mua bán, nguồn gốc các sản phẩm đang kinh doanh, khó kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm tại các chợ dân sinh là thực tế đang đặt ra cho công tác quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm của TP.Hà Nội
Theo Sở Công Thương Hà Nội, hiện nay hệ thống phân phối thực phẩm trên địa bàn TP Hà Nội khá đa dạng. Hiện toàn TP. Nội có 29 trung tâm thương mại, 112 siêu thị kinh doanh tổng hợp, 435 chợ với khoảng 18.000 cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm…Trong đó, hệ thống chợ là kênh phân phối, cung ứng khoảng 60% nhu cầu thực phẩm cho người tiêu dùng Thủ đô.
TP. Hà Nội có 2 chợ đầu mối là Minh Khai và phía Nam cùng 3 chợ có tính chất đầu mối gồm chợ Long Biên (quận Ba Đình), chợ cá Yên Sở (quận Hoàng Mai), chợ gia cầm Hà Vỹ (huyện Thường Tín). Các chợ đầu mối này kinh doanh một lượng lớn nông sản, thực phẩm.
Chợ dân sinh ở Hà Nội tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất vệ sinh an toàn thực phẩm |
Kết quả khảo sát do Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm, Sở Y tế Hà Nội thực hiện trước đó cho thấy, có tới 30% các hộ kinh doanh không có hợp đồng mua bán, nguồn gốc các sản phẩm đang kinh doanh. Tại chợ đầu mối phía Nam, chỉ có 9,5% các quầy hàng có kết cấu vững chắc, gọn sạch; 5,7% trang thiết bị, dụng cụ tiếp xúc bảo đảm an toàn…
Mặc dù là nơi cung ứng lượng hàng hóa, thực phẩm lớn trên địa bàn thành phố, tuy nhiên chợ đầu mối Minh Khai (quận Bắc Từ Liêm) và chợ đầu mối phía nam (quận Hoàng Mai) đều đã xuống cấp, cơ sở vật chất không đảm bảo các điều kiện hoạt động chợ về vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm cũng như mỹ quan đô thị. Đó còn chưa kể đến sự thiếu hiểu biết cũng như hạn chế trong chấp hành các quy định của Nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm của các hộ kinh doanh và tiểu thương tại đây.
Ngoài ra, các đơn vị quản lý chợ còn hạn chế trong việc kiểm tra, giám sát về tuân thủ các quy định bảo đảm an toàn thực phẩm như kiểm soát nguồn gốc xuất xứ, các hộ kinh doanh chưa quan tâm tới việc lưu giữ hóa đơn, chứng từ để chứng minh nguồn gốc xuất xứ
Bà Lê Thị Hằng- Trưởng phòng Nghiệp vụ, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm (Sở Y tế Hà Nội) cho biết: Tại một số chợ vẫn còn tình trạng thực phẩm đã nấu chín và thực phẩm tươi sống được bày bán cạnh nhau, thức ăn đã qua chế biến không được che đậy hoặc bày bán trong điều kiện không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
Ngoài bức tranh chung về tình trạng mất vệ sinh, vấn đề nguồn gốc hàng hóa tại chợ truyền thống cũng là điều cần quan tâm. Theo quan sát, nhiều sản phẩm được bày bán tại đây đều ở tình trạng không nhãn mác, không nguồn gốc, xuất xứ, thành phần và không có thời hạn sử dụng.
Ngoài ra, các đơn vị quản lý chợ còn hạn chế trong việc kiểm tra, giám sát về tuân thủ các quy định bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP) như kiểm soát nguồn gốc xuất xứ, các hộ kinh doanh chưa quan tâm tới việc lưu giữ hóa đơn, chứng từ để chứng minh nguồn gốc xuất xứ…
Năm 2025 có 100% cơ sở kinh doanh đảm bảo an toàn thực phẩm
Để hạn chế tình trạng trên, ngày 15 tháng 11 năm 2022 UBND TP. Hà Nội đã ban hành Quyết định 4727/QĐ-UBND, phê duyệt Đề án “Quản lý các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm trong chợ trên địa bàn TP. Hà Nội giai đoạn 2022-2025”.
Đề án đặt ra mục tiêu đến tháng 12/2025 có 100% cơ sở kinh doanh thực phẩm tại các chợ trên địa bàn đáp ứng yêu cầu của đề án và được cấp biển nhận diện cơ sở kinh doanh thực phẩm an toàn; 100% chơ đang hoạt động được nâng cấp, cải tạo, sửa chữa, đầu tư, 100% chợ xây dựng mới đáp ứng được các tiêu chí chợ bảo đảm an toàn thực phẩm, văn minh thương mại; 100% chợ được giám sát, lấy mẫu kiểm tra chất lượng, an toàn thực phẩm và cơ bản đáp ứng quy định pháp luật về an toàn thực phẩm. Qua đó nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân.
Hà Nội đặt mục tiêu đến tháng 12/2025 có 100% cơ sở kinh doanh thực phẩm tại chợ đạt biển nhận diện cơ sở kinh doanh thực phẩm an toàn |
Bà Trần Thị Phương Lan – Quyền Giám đốc Sở Công Thương Hà Nội cho biết: Để đạt được mục tiêu trên, Hà Nội cũng đề ra 7 nhóm nhiệm vụ giải pháp, trong đó công tác đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền đảm bảo an toàn thực phẩm tại các cơ sở sản xuất kinh doanh đã được triển khai sâu rộng. Theo đó, Sở đã hướng dẫn 533 cơ sở sản xuất, kinh doanh tại chợ đảm bảo điều kiện về ATTP và được cấp biển nhận diện cơ sở kinh doanh thực phẩm an toàn; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát và xử lý các hành vi vi phạm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm tại chợ”.
Đến hết tháng 11/2022, Sở Công Thương cũng đã hoàn thành công tác rà soát, khảo sát thực trạng cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm trong chợ để phân loại, hướng dẫn các cơ sở hoàn thiện các điều kiện đảm bảo ATTP.
Cũng theo bà Trần Thị Phương Lan, đối với đơn vị quản lý chợ cần tập huấn, tuyên truyền về cơ chế chính sách về phát triển, quản lý chợ; rà soát lại hệ thống chợ trên cơ sở tổng hợp danh mục cần đầu tư cải tạo chợ hàng năm để đề xuất đầu tư xây dựng, cải tạo, sửa chữa đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn quy định. Từ đó, có cơ sở xây dựng tiêu chí chợ đầu mối ATTP kết hợp với phòng, chống bệnh…
Hiện Sở Công Thương Hà Nội đang hướng dẫn một số chợ lắp đặt nhà xét nghiệm nhanh tại chợ để người tiêu dùng khi mua sắm có thể kiểm định nhanh chất lượng hàng hóa; thực hiện phân cấp toàn diện công tác quản lý chợ cho các quận, huyện, thị xã và triển khai nhiều biện pháp khác nhằm tăng cường công tác đảm bảo an toàn thực phẩm tại chợ trên địa bàn thành phố. |
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Mỹ chính thức cấm các thiết bị điện tử trên chuyến bay từ Trung Đông
- ·Bé trai 3 tuổi ở Thanh Hóa uống nhầm thuốc diệt chuột khi đang điều trị Covid
- ·Malaysia tạm dừng nhập khẩu ớt Việt
- ·Hướng dẫn điều trị F0 tại nhà của Sở Y tế Hà Nội
- ·Lũ ngập tận nóc nhà, cụ bà thoát chết nhờ chiếc đệm hơi
- ·Khu vực tư nhân đóng góp 38,4% tổng đầu tư phát triển
- ·Bí kíp giúp trẻ tràn đầy năng lượng khi học tập
- ·Nhiều địa phương ưu đãi quá mức, “cạnh tranh xuống đáy” trong thu hút FDI
- ·Facebook bị 'trục trặc kỹ thuật' nhưng không tiết lộ nguyên nhân
- ·So sánh khả năng chống Covid
- ·Microsoft ra laptop đầu tiên, cập nhật nhiều thiết bị Windows 10
- ·Thanh toán không tiền mặt: Nhiều trở ngại!
- ·Chế độ ăn giúp bé giảm nhẹ biến chứng khi mắc Covid
- ·Nguyên nhân đằng sau việc Malaysia ngừng nhập khẩu ớt từ Việt Nam
- ·17 nghìn hộ dân khát nước bên nhà máy 35 tỷ 'đắp chiếu' nhiều năm
- ·Từ bé 6 tuổi đến người 70 tuổi đều khổ sở vì hậu Covid
- ·Bệnh viện Bạch Mai có tân Phó Giám đốc từng làm kiểm toán nhà nước
- ·Sau 2 năm tự chủ, Bệnh viện Tuệ Tĩnh có Giám đốc đầu tiên
- ·Viettel tri ân khách hàng dịp Tết Ất Tỵ với loạt ưu đãi xuyên Tết
- ·Cả nước tiêm 1,5 triệu liều vắc xin Covid