【lịch bóng đá seria】RCEP giúp Việt Nam tăng tốc thu hút đầu tư
Làm hàng tại cảng Đình Vũ (Hải Phòng). Ảnh: Đức Thanh |
Rộng cửa bước vào chuỗi giá trị toàn cầu
Cuối cùng,úpViệtNamtăngtốcthuhútđầutưlịch bóng đá seria RCEP đã được ký kết sau 8 năm đàm phán. Mặc dù còn phải chờ đợi một thời gian nữa để 15 nước thành viên, bao gồm 10 quốc gia thành viên của ASEAN và 5 đối tác (gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia và New Zealand) thông qua, song những đánh giá về tác động của RCEP tới kinh tếViệt Nam đã nhiều lần được khẳng định.
Thậm chí, Bộ trưởng Bộ Công thương, ông Trần Tuấn Anh còn nhắc đến chuyện “thiên thời, địa lợi, nhân hòa”, khi RCEP được ký kết đúng vào thời điểm thế giới đang định vị, tổ chức lại các chuỗi cung ứng, trong khi các hoạt động đầu tưđang có xu hướng dịch chuyển.
Trên thực tế, các cam kết liên quan đến mở cửa thị trường, cắt giảm thuế quan trong RCEP không có nhiều khác biệt. Với RCEP, Việt Nam không có những cam kết đi xa hơn cam kết trong khung khổ của các hiệp định thương mại tự do đã có với các đối tác, nhất là giữa ASEAN với các đối tác.
Tuy nhiên, các quy định về hài hóa các thủ tục xuất xứ hàng hóa trong RCEP lại mang đến thuận lợi không nhỏ cho Việt Nam, vốn là nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào nguyên vật liệu nhập khẩu. Việt Nam đang nhập siêu lớn từ Hàn Quốc, Trung Quốc các loại nguyên liệu đầu vào phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu và luôn bị “làm khó” về xuất xứ hàng hóa khi xuất khẩu đi nhiều thị trường lớn trên thế giới.
Nhưng với RCEP, thông tin cho biết, doanh nghiệpViệt có thể dễ dàng hơn trong tiếp cận nguồn nguyên liệu từ các nước thành viên để sản xuất hàng xuất khẩu. Chẳng hạn, có thể nhập khẩu chip điện tử từ Nhật Bản, Hàn Quốc; nhập nguyên liệu dệt may, da giàu từ Trung Quốc, sau đó sản xuất trong nước và xuất đi nước khác, đồng thời thỏa mãn quy tắc xuất xứ nội khối để tận dụng được ưu đãi thuế quan.
Không chỉ với Việt Nam, các chuyên gia còn thống nhất cho rằng, RCEP là cơ hội thuận lợi cho tất cả các nước tham gia cơ cấu lại, định vị lại các chuỗi cung ứng và tham gia chuỗi giá trị toàn cầu. Với RCEP, ASEAN đang kỳ vọng trở thành trung tâm của chuỗi sản xuất toàn cầu. Nếu làm được điều đó, cơ hội cho Việt Nam là không nhỏ.
“Việt Nam có cơ hội để định hình lại và có thể khai thác tốt hơn nữa các vị thế mới, từ đó xây dựng vị trí trong bản đồ các chuỗi cung ứng trên toàn cầu”, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh nói.
Kéo theo đó, tất nhiên, sẽ là cơ hội để thu hút đầu tư. “RCEP có thể giúp các công ty Việt Nam mở rộng thị trường, tham gia chuỗi cung ứng vùng và thu hút đầu tư nước ngoài”, ông Tim Evans, CEO của HSBC nhận định.
Tăng tốc thu hút đầu tư
Trong số 14 nước thành viên RCEP còn lại, hầu hết đều là đối tác đầu tư lớn của Việt Nam. Thậm chí, trong danh sách 10 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư lớn tại Việt Nam, thì có tới 6 đối tác đến từ RCEP. Trong đó, lớn nhất là Hàn Quốc (với 70,38 tỷ USD), tiếp đó là Nhật Bản (59,89 tỷ USD), Singapore (55,7 tỷ USD), Trung Quốc (18 tỷ USD), Malaysia (12,8 tỷ USD), Thái Lan (12,5 tỷ USD).
Dù không có RCEP, nguồn vốn đầu tư nước ngoài từ các quốc gia này vẫn đổ vào Việt Nam, nhất là khi Việt Nam đang là tâm điểm chú ý của giới đầu tư quốc tế, khi dòng vốn đầu tư đang dịch chuyển thời kỳ Covid-19.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Ngày 6/1: Giá cao su thế giới tiếp tục giảm, trong nước đi ngang sáng đầu tuần
- ·Cục An toàn thực phẩm xác nhận chưa cấp công bố ATTP cho nước uống Collagen Edally
- ·Nỗi khổ của cư dân Hòa Bình Green City: Sổ đỏ bị ‘om’, chất lượng dịch vụ ngày càng xuống cấp
- ·Thu hồi toàn bộ lô thuốc viên nang cứng Neopeptine vì không đạt tiêu chuẩn chất lượng
- ·Ngư dân tử vong thương tâm sau khi rơi xuống biển ngất xỉu
- ·Thực hư về công dụng 'thần kỳ' của kẹo sâm tăng cường sinh lực nam giới
- ·Dược phẩm giả, kém chất lượng ‘hoành hành’ người dùng cần thận trọng
- ·Kinh doanh dịch vụ kiểm định xe cơ giới phải theo 'chuẩn' nào?
- ·Chi phúc lợi tại đơn vị sự nghiệp theo quy định nào?
- ·Thương nhân kinh doanh xăng dầu và quy định mới nhất về TCVN ISO 9001 và ISO/TS 29001
- ·Cỏ biển biến mất đe dọa sức khỏe con người và sinh vật biển
- ·Chưa cấp phép nhập khẩu vaccine kém chất lượng từ công ty Trung Quốc
- ·Nguy cơ ngộ độc, mắc bệnh đường ruột từ thịt nhiễm khuẩn Salmonella
- ·Bộ Y tế: 98% lô hàng thực phẩm nhập khẩu không phải tiến hành tiền kiểm
- ·Tìm thấy thi thể cụ ông bị mất tích sau trận mưa lũ ở Nghệ An
- ·Quy định mới về xuất xứ hàng hóa, doanh nghiệp cần chú ý những gì?
- ·Kỷ niệm 17 năm Ngày Đo lường Việt Nam: Thúc đẩy đo lường hội nhập quốc tế
- ·Năm 2025, sẽ có ít nhất 200 phép đo hiệu chuẩn được quốc tế thừa nhận
- ·Cải thiện môi trường kinh doanh để "giữ chân" nhà đầu tư
- ·Chi cục TCĐLCL Phú Yên: Công bố kết quả kiểm định 1.233 phương tiện đo
- Hai lớp học, một bục giảng
- Không sử dụng tiền Nhà nước khắc phục thiết bị hư hỏng tại Bệnh viện Y học cổ truyền
- WHO: Bệnh sởi bùng phát ở quy mô mạnh nhất trong lịch sử nhân loại
- Tăng cường kiểm tra phòng, chống bệnh dịch tả lợn Châu Phi
- Trả lại tài sản cho người bị trộm
- Người nghi mắc Covid
- Bảo vệ “lá phổi xanh”
- Niềm vui từ nghề công tác xã hội
- “Con cài một đoá hồng phai...”
- Bom Bo quyết tâm về đích nông thôn mới đúng hẹn