【xem kèo cá cược bóng đá hôm nay】“Cha của các loại bom”
Ngày 13-4-2017,ủacaacutecloạxem kèo cá cược bóng đá hôm nay Không quân Mỹ lần đầu tiên thả quả bom GBU-43B được mệnh danh là “Mẹ của các loại bom” ( MOAB) xuống một căn cứ của tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng tại Afghanistan. Đây là loại bom phi hạt nhân mạnh nhất từng được Mỹ sử dụng ngoài chiến trường. Tuy nhiên, đây vẫn chưa phải loại bom mạnh nhất trên thế giới, Nga đang sở hữu thứ vũ khí phi hạt nhân còn mạnh gấp 4 lần MOAB, theo National Interest. Thứ vũ khí mà National Interest nhắc tới là bom chân không hàng không công suất lớn (AVBPM) được mệnh danh là "Cha của các loại quả bom" (FOAB) của Nga.
Trong những năm đầu thập niên 2000, GBU-43B trở thành niềm tự hào của Không quân Mỹ, được coi là vũ khí phi hạt nhân mạnh nhất thế giới với khoảng 8,5 tấn thuốc nổ mạnh, tạo ra sức nổ tương đương 11 tấn TNT.
“Cha của các loại bom”. Nguồn: militaryarms.ru
Sức công phá của “ Cha của các loại bom” trong cuộc thử nghiệm ngày 11-9-2007. Nguồn: militaryarms.ru
Tuy nhiên, không lâu sau khi Lầu Năm Góc thử nghiệm MOAB, Bộ Quốc phòng Nga tuyên bố thử nghiệm thành công bom chân không hàng không công suất lớn (AVBPM), còn gọi là "Cha của các loại bom" (FOAB), được cho là đối thủ của MOAB.
Nga đã nghiên cứu và phát triển thành công loại bom chân không có sức hủy diệt lớn hơn hẳn loại bom cùng loại của Mỹ. Quan chức quân đội Nga tự tin rằng, bom chân không với biệt danh “Cha của các loại bom” sẽ là thứ vũ khí phi hạt nhân có khả năng răn đe và kiềm chế mọi đối thủ trên phạm vi toàn cầu.
FOAB do xí nghiệp sản xuất khoa học kỹ thuật “Bazalt” nghiên cứu chế tạo. Giới chức quốc phòng Nga tuyên bố, FOAB có sức công phá tương đương 44 tấn thuốc nổ TNT, cao hơn 4 lần so với MOAB. Bán kính hủy diệt của FOAB là khoảng 300m, gấp đôi bán kính 150 m của GBU-43. Trọng lượng chính xác của quả FOAB của Nga là 7,1 tấn, nhẹ hơn 30% so với quả MOAB. FOAB được thiết kế để thả từ máy bay ném bom chiến lược Tu-160.
FOAB có sức công phá lớn như vậy nhờ sử dụng công nghệ nano tạo hiệu ứng chân không. Phương thức này tương tự như các loại bom nhiệt áp, nhưng có hiệu ứng ở quy mô lớn hơn. Đây cũng là điểm tạo ra sự khác biệt giữa FAOB và MOAB, khi vũ khí của Mỹ sử dụng nguyên tắc nổ chùm định hướng tạo sóng xung kích tiêu diệt mục tiêu trong không gian kín.
FAOB có cơ chế phát nổ theo hai giai đoạn. Giai đoạn đầu là một vụ nổ nhỏ nhằm phân tán lượng thuốc nổ thành một đám mây nhiên liệu. Giai đoạn hai là đám mây phát nổ, một đầu đạn đặc biệt có khả năng đốt cháy không khí tại tâm của vụ nổ từ đó tạo ra một vùng áp suất thấp gần mức tiệm cận chân không. Vùng áp suất thấp này sẽ hút không khí từ xung quanh tạo thành sóng xung kích và sóng nhiệt độ cao phá hủy tất cả mọi thứ trong một bán kính nhất định. Bán kính công phá của bom chân không tùy thuộc vào vùng áp thấp do đầu đạn tạo ra.
Ngày 11-9-2007, cuộc thử nghiệm FAOB được trình chiếu trên Kênh 1 Đài Truyền hình quốc gia Nga và gây ấn tượng mạnh cho người xem. Chiếc máy bay ném bom chiến lược TU-160 cất cánh trên đường băng. Sau khi máy bay lên cao, từ khoang chứa bom có một vật như chiếc thùng phuy rơi ra . Chiếc dù trắng nhẹ nhàng bật ra từ vật này thả nó rơi xuống đất và sau đó là một tiếng nổ lớn kèm theo quầng khói lửa rừng rực. Đó chính là FAO. Kênh 1 sau đó còn quay cảnh một các tòa nhà, bê-tông bị nghiền thành bột trước sức công phá của FAOB.
Ngay sau đó, Phó tổng Tham mưu trưởng quân đội Nga Aleksandr Rukshin tuyên bố: “Kết quả thử nghiệm cho thấy, FAOB có thể được so sánh với bom hạt nhân chiến thuật về hiệu quả và khả năng tác chiến”. Ông đặc biệt nhấn mạnh, loại bom này không gây ô nhiễm môi trường chung quanh như bom hạt nhân. FAOB cũng góp phần vào việc giữ gìn sự an ninh cho nước Nga cũng như chống lại chủ nghĩa khủng bố quốc tế trong bất kỳ hoàn cảnh nào và ở bất cứ khu vực nào.
Bom chân không là một loại bom mà khi nổ sẽ tạo ra vùng rộng lớn không còn khí oxy để duy trì sự sống, nghĩa là chúng sẽ tạo ra một khu vực chân không. Từ đó sẽ tạo ra sự chênh lệch áp suất vô cùng lớn, cùng với quá trình oxy tỏa nhiệt cực mạnh sẽ thiêu rụi và phá hủy mọi chướng ngại vật trong phạm vi rộng, kể cả các công trình được xây dựng kiên cố cũng dễ dàng bị đánh sập bởi áp lực rất lớn từ loại bom đặc biệt này. Nguyên tắc hoạt động của bom chân không cũng khá đơn giản, chủ yếu dựa trên quá trình đốt cháy ô-xi trong không khí. Tuy vậy, bom chân không có nhược điểm là không thể sử dụng dưới nước, bởi vì dưới nước không thể tạo phát tán được đám mây chứa hỗn hợp nhiên liệu, tác nhân kích hoạt của bom. Bom chân không lại tỏ ra rất hữu ích trong việc tiêu diệt đối phương ở trong các đường hầm căn cứ kiên cố như các dòng vũ khí nhiệt áp khác. |
(责任编辑:World Cup)
- ·Sắp mưa lớn từ miền Trung vào Nam, cần chủ động ứng phó sạt lở và lũ quét
- ·Núi rác thải y tế chình ình giữa làng ung thư
- ·Tiềm lực quân sự Philippines nhận giúp đỡ từ Nhật Bản
- ·Lãnh đạo VTV nói gì về tháp truyền hình cao nhất thế giới?
- ·Chùm ảnh Lễ kỷ niệm 30 năm thành lập A0/NSMO
- ·Kinh dị người phụ nữ 'làm bậy' trên quầy hàng ở siêu thị
- ·Hà Nội sẽ cắt cỏ theo 3 cấp độ
- ·Đảng Cộng hòa vật vã ngăn cản tỉ phú Donald Trump
- ·Hàn Quốc: Phức tạp trong việc thực thi lệnh bắt giữ Tổng thống Yoon Suk Yeol
- ·TQ bắn 19 phát đại bác đón Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc
- ·Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Al Arabi, 21h35 ngày 6/1: Khó tin chủ nhà
- ·Chưa có thông tin người Việt thương vong ở Nice
- ·Hậu Giang: Nguyên Phó chánh thanh tra được trẻ lại 3 tuổi
- ·Khủng bố IS và những tin tức mới cập nhật ngày 25/2/2016
- ·Tiêu hủy trên 29.000 sản phẩm nhập lậu
- ·Dự báo thời tiết: Cuối tuần miền Bắc tạnh ráo, trời ấm dần tuy vẫn ở ngưỡng rét
- ·Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng hội kiến Tổng thống Barack Obama
- ·Thủ tướng gặp Thủ tướng TQ Lý Khắc Cường
- ·Vàng được khai thác như thế nào?
- ·Thủ tướng yêu cầu Thanh Hóa bổ nhiệm đúng phó GĐ Sở