【bang xep hang budesliga】Phát huy quyền sáng kiến pháp luật của đại biểu Quốc hội
Chiều 28/5,ềnsngkiếnphpluậtcủađạibiểuQuốchộbang xep hang budesliga các đại biểu Quốc hội thảo luận ở tổ về Đề án đổi mới và nâng cao chất lượng hoạt động của Quốc hội.
Theo Phó Chủ tịch Liên đoàn Luật sư Việt Nam Trương Trọng Nghĩa (đại biểu TP Hồ Chí Minh), trên thực tế, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 quy định khi tham gia xây dựng luật, pháp lệnh, đại biểu Quốc hội phải “nêu rõ sự cần thiết ban hành văn bản; đối tượng, phạm vi điều chỉnh của văn bản; những quan điểm, chính sách cơ bản, nội dung chính của văn bản; dự kiến nguồn lực, điều kiện bảo đảm cho việc soạn thảo văn bản; báo cáo đánh giá tác động sơ bộ của văn bản; thời gian dự kiến đề nghị Quốc hội; Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, thông qua” (khoản 1, Điều 23).
Đại biểu Trần Trọng Nghĩa. Ảnh: VGP/Quốc Thanh |
Tại khoản 2, Điều 24 Luật quy định “trước khi gửi đề nghị, kiến nghị về luật, pháp lệnh đến Ủy ban Thường vụ Quốc hội, cơ quan, tổ chức đại biểu Quốc hội phải gửi đề nghị, kiến nghị của mình đến Chính phủ để Chính phủ có ý kiến”.
Như vậy có thể thấy dự án luật do cá nhân đại biểu trình thì cũng phải đầy đủ hồ sơ như các luật khác. Điều này có thể gây khó khăn cho các đại biểu Quốc hội khi thực thi quyền sáng kiến pháp luật của mình.
Từ phản ánh của đại biểu Trương Trọng Nghĩa, đại biểu Trần Du Lịch (đoàn TP Hồ Chí Minh) cho rằng, sáng kiến luật của đại biểu khi đưa lên, các cơ quan của Quốc hội phải làm rõ sáng kiến luật đó. Nếu Ủy ban nào nhận thấy có nội dung liên quan đến lĩnh vực của mình thì tham gia xây dựng.
Theo các đại biểu, nếu đơn giản cách làm và phát huy được tính chủ động của các cơ quan liên quan thì đại biểu Quốc hội sẽ phát huy được năng lực sáng kiến pháp luật và đó cũng chính là việc góp phần đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động của Quốc hội.
Từ cách xây dựng luật hiện nay, đại biểu Trần Du Lịch cho rằng, Chính phủ có thể đề xuất làm luật nhưng Quốc hội cần quyết định “đầu bài” và tư tưởng cho các dự án luật. Quy định như vậy sẽ tạo nên tính chủ động cho Quốc hội trong việc thực hiện một trong những chức năng chính là xây dựng luật pháp.
Về nội dung đánh giá tín nhiệm các chức danh do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn, các đại biểu đều cho rằng cần phải thực hiện yêu cầu này để hoàn thiện quy định luật pháp. Tuy nhiên trở ngại lớn nhất hiện nay mà theo các đại biểu là chưa có một quy trình, quy chuẩn nào để thực hiện công việc đánh giá tín nhiệm. Do đó các đại biểu kiến nghị cơ quan có thẩm quyền cần sớm ban hành quy trình bỏ phiếu tín nhiệm.
Đại biểu Đỗ Văn Đương (đoàn TP Hồ Chí Minh) cho rằng thực hiện việc đánh giá tín nhiệm chức danh do Quốc hội bầu mới chỉ là đổi mới “đầu ra” mà chưa đổi mới “đầu vào”. Theo đại biểu, khi Quốc hội phê chuẩn các chức danh cũng phải có số dư, các ứng viên cũng phải có chương trình hành động để Quốc hội lựa chọn và khi đánh giá tín nhiệm thì cũng có cơ sở.
Nguồn: Chinhphu.vn
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Cái bẫy giăng sẵn của chiêu 'việc nhẹ lương cao' ở nước ngoài
- ·Đổi tên Quỹ vì Trường Sa thân yêu
- ·Phó Thủ tướng tiếp xúc song phương tại tuần lễ cấp cao ĐHĐ LHQ
- ·Nắm bắt xu hướng cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4
- ·Vợ chồng ngủ riêng, đừng nghĩ đơn giản là sở thích!
- ·Chơn Thành đẩy mạnh thực hiện Kết luận số 80
- ·Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Doanh nghiệp nhỏ và vừa
- ·Ban hành Quy chế thi THPT quốc gia 2018
- ·Hoa hậu Nguyễn Thanh Hà ấp ủ viết sách về môi trường
- ·Sức sống Trường Sa
- ·Trung Quốc lên tiếng "trấn an" về nguy cơ bệnh đường hô hấp do virus HMPV
- ·50 hộ nghèo được nhận quà từ báo Cà Mau
- ·Cử tri Phường 2 bức xúc nhiều vấn đề liên quan đến môi trường
- ·Tuổi trẻ quyết một lòng bảo vệ biển đảo quê hương
- ·Party chief works with Bình Dương Military Command
- ·Tiếp tục củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động Hội LHTN Việt Nam
- ·Khẩn cấp ứng phó cơn bão số 16
- ·Sẵn sàng cho công tác tuyển quân năm 2018
- ·Nhận định, soi kèo Al Zawraa vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 3/1: Chấm dứt phong độ bất bại
- ·Người Mỹ chi 10,8 tỉ USD mua sắm dịp Black Friday