【vdqg bolivia】Kiến nghị gỡ vướng cho DN ưu tiên
TheếnnghịgỡvướngchoDNưutiêvdqg boliviao phản ánh của Công ty TNHH Datalogic Scanning Việt Nam, thì công ty thuộc loại hình doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài, hoạt động tại Khu công nghệ cao TP.HCM từ năm 2009. Sau 5 năm phấn đấu, Công ty đã trở thành nhà máy sản xuất chính, chiếm 70-80% tổng sản phẩm của Tập đoàn Datalogic và đã được Tổng cục Hải quan công nhận là doanh nghiệp ưu tiên từ tháng 2-2014.
Do Công ty TNHH Datalogic Scanning Việt Nam là nhà máy lớn của tập đoàn, nên khi một trong các chi nhánh thành viên hoặc các trung tâm sửa chữa của tập đoàn thiếu một số nguyên phụ liệu sản xuất, sửa chữa, Công ty TNHH Datalogic Scanning Việt Nam được yêu cầu xuất khẩu số lượng nguyên liệu nhập để sản xuất xuất khẩu từ kho của nhà máy Việt Nam. Việc hỗ trợ này tạo sự linh động trong sản xuất, tăng tính cạnh tranh về thời gian cũng như khả năng đáp ứng nhanh nhu cầu của khách hàng khắp nơi trên thế giới.
Trong trường hợp này, Công ty TNHH Datalogic Scanning Việt Nam cam kết số lượng nguyên liệu xuất khẩu nhỏ hơn số lượng nguyên liệu công ty nhập khẩu trước đó khoảng 10%. Công ty cũng đề nghị được xuất khẩu theo loại hình sản xuất xuất khẩu và hoàn thuế theo quy định đối với loại hình này.
Cục Hải quan TP.HCM cho rằng, theo quy định tại Khoản 8 Điều 11 Thông tư 128/2013/TT-BTC ngày 10-9-2013 của Bộ Tài chính đối với hàng hóa là nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất xuất khẩu nhưng doanh nghiệp xin chuyển nội địa thì thực hiện theo các bước: Người nộp thuế phải có văn bản thông báo về số lượng, chất lượng, chủng loại, mã số, trị giá, xuất xứ hàng hóa dự kiến thay đổi mục đích sử dụng chuyển tiêu thụ nội địa;
Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị thay đổi mục đích sử dụng, chuyển tiêu thụ nội địa của người nộp thuế, cơ quan Hải quan phải có văn bản trả lời.
Tuy nhiên, theo Cục Hải quan TP.HCM, hiện nay chưa có quy định về việc doanh nghiệp nhập nguyên liệu, vật tư và xuất khẩu nguyên liệu vật tư cho nước thứ 3; nguyên liệu vật tư nhập khẩu và tái xuất. Vì vậy, vướng mắc cụ thể nêu trên, Cục Hải quan TP.HCM không thể giải quyết theo đề nghị của doanh nghiệp.
Để giải quyết vướng mắc cho doanh nghiệp, Cục Hải quan TP.HCM đề xuất Tổng cục Hải quan xem xét giải quyết theo phương án: việc chuyển đối mục đích đối với nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất xuất khẩu vẫn thực hiện theo quy định tại Khoản 8 Điều 11 Thông tư 128/2013/TT-BTC ngày 10-9-2013 của Bộ Tài chính. Sau khi chuyển tiêu tiêu thụ nội địa, doanh nghiệp thực hiện xuất khẩu nguyên liệu, vật tư đó cho nước thứ 3 theo loại hình xuất kinh doanh./.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Chủ nhật hẹn hò: Thời điểm vàng giúp hội FA tăng vận đỏ
- ·TP.HCM: 200 gian hàng tham gia VIS EXPO 2014
- ·Nhật Bản có sản phẩm cơm chiên đông lạnh bán chạy nhất thế giới
- ·Bị lừa sang Campuchia lao động khổ sai, nạn nhân giăng bẫy bắt kẻ buôn người
- ·Chi tiết iPhone SE đã được xác định trước ngày ra mắt
- ·TP.HCM: Cần tập trung tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp
- ·Mái ấm từ thiện trong vụ đánh đập cụ bà 85 tuổi là cơ sở không phép
- ·Đề nghị truy tố thầy giáo hiếp dâm 5 nam sinh ở Đồng Tháp
- ·Israel tấn công kho đạn ở Damascus khiến ít nhất 17 người thiệt mạng
- ·Kế hoạch chuốc thuốc mê cô gái để hiếp dâm, cướp tài sản của gã đàn ông tên Pun
- ·Bão số 8 gây gió giật cấp 11 trên vùng biển Bắc Biển Đông
- ·Ra mắt showroom đầu tiên của thương hiệu HeraDG
- ·Cựu Chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận sắp bị đưa ra xét xử ở Hà Nội
- ·Lời khai của nghi phạm giấu xác người yêu trong bao tải ở Hải Phòng
- ·Cơ quan hải quan nỗ lực giúp doanh nghiệp nâng mức độ tuân thủ
- ·Bắt nhóm thanh niên xông vào siêu thị chém người vì nhìn giống đối thủ
- ·Cảnh giác "chiêu trò" của một số DN Thái Lan
- ·Trộm dây chuyền vàng bán 400 triệu, nhóm thanh niên 'vung tiền' tiêu xài
- ·Người đàn ông bán vé số gục chết bên đường, con gái nhỏ kêu cứu
- ·Bắt người đàn ông cướp 190 tờ vé số