【bayern – bochum】Triển khai các nội dung về phát triển công nghiệp tại Nghị quyết số 29
Kinh nghiệm phát triển công nghiệp hỗ trợ các nước trên thế giới và bài học cho Việt Nam |
Nhiều nội dung trọng tâm về phát triển công nghiệp thời gian tới đây được Cục trưởng Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) Trương Thanh Hoài nêu lên tại Hội nghị thúc đẩy sản xuất tiêu dùng trong nước và mở rộng thị trường xuất khẩu do Bộ Công Thương tổ chức ngày 3/2/2023.
Trong thời gian vừa qua,ểnkhaicácnộidungvềpháttriểncôngnghiệptạiNghịquyếtsốbayern – bochum ngành công nghiệp Việt Nam đã khẳng định vai trò quan trọng là động lực cho tăng trưởng của nền kinh tế, góp phần xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ. Ngày 6/1/2023, Nghị quyết số 01/NQ-CP tiếp tục đặt ra một số nhiệm vụ, giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển công nghiệp theo hướng chủ động, tự lực, hiện đại và lưỡng dụng.
Bám sát chỉ đạo tại Nghị quyết 01/NQ-CP nêu trên, năm 2023, theo ông Trương Thanh Hoài, Cục Công nghiệp sẽ tập trung một số nhiệm vụ trọng tâm.
Thứ nhất,triển khai các nội dung về phát triển công nghiệp tại Nghị quyết số 29-NQ/TW về tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong đó bao gồm các nhiệm vụ: Hoàn thiện thể chế, chính sách, xây dựng một đạo luật chuyên ngành về phát triển công nghiệp nền tảng với các chính sách ưu đãi về thuế, tài chính, tín dụng, đất đai,… đủ mạnh và triển khai các hoạt động hỗ trợ để thúc đẩy phát triển các ngành công nghiệp nền tảng, các ngành có giá trị gia tăng cao, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu theo hướng tỷ trọng các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo.
Xây dựng và triển khai chương trình quốc gia về nâng cao năng lực độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường của nền sản xuất Việt Nam đến năm 2045 (Make in Vietnam 2045); chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm 2030.
Thứ hai, do hệ thống pháp luật cần có thời gian để chỉnh lý, hoàn thiện, để thay thế cho qui hoạch ngành đã bị bãi bỏ theo Luật qui hoạch, cũng như đáp ứng công tác quản lý nhà nước, hỗ trợ phát triển ngành, Cục sẽ tiếp tục nghiên cứu, xây dựng các chiến lược phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm. Năm 2022, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược phát triển bền vững ngành dệt may – da giày giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Tiếp nối kết quả của năm 2022, Cục Công nghiệp sẽ tiếp tục nghiên cứu, xây dựng chiến lược phát triển ngành sữa giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; chiến lược phát triển ngành giấy giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và chiến lược ngành ô tô giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Thứ ba,phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan để tiếp tục tháo gỡ khó khăn, xử lý các vấn đề tồn đọng, kéo dài thuộc dự án: Thép Thái nguyên – Giai đoạn 2; Thép Việt Trung và Nhà máy giấy Phương Nam. Đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi đưa các dự án công nghiệp lớn có vai trò quan trọng đi vào vận hành, đặc biệt các là các dự án liên quan đến khai thác, chế biến khoáng sản quy mô lớn, các dự án thép tại Nam Định, Bình Định, Phú Yên.
Thứ tư,phối hợp với Văn phòng Chính phủ để triển khai có hiệu quả quy hoạch khoáng sản nhằm huy động nguồn lực mới cho tăng trưởng, gia tăng năng lực sản xuất, phát triển công nghiệp vật liệu, hỗ trợ doanh nghiệp trong việc tìm kiếm thị trường nhập khẩu nguyên nhiên vật liệu, phụ tùng, linh kiện phù hợp phục vụ cho sản xuất.
Thứ năm, tiếp tục tập trung tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc và hỗ trợ doanh nghiệp khôi phục sản xuất kinh doanh sau dịch Covid-19.
Thứ sáu,phối hợp với Vụ Khoa học công nghệ nghiên cứu, xây dựng và ban hành các quy chuẩn, tiêu chuẩn quốc gia về sản xuất đối với một số ngành nghề kinh doanh có điều kiện đối với các nhóm hàng hóa số 2.
Thứ bảy,triển khai hiệu quả chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ, trong đó chú trọng các giải pháp về tư vấn, đào tạo nguồn nhân lực; hỗ trợ xây dựng và vận hành mô hình nhà máy thông minh, chuyển đổi số, sản xuất xanh, sản xuất sạch, góp phần giúp các doanh nghiệp tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu. Đồng thời, khẩn trương xây dựng các trung tâm kỹ thuật dùng chung phục vụ nghiên cứu đổi mới, hấp thụ và phát triển công nghệ ngành công nghiệp tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là các công nghệ lõi, công nghệ nguồn.
"Ngoài ra, Cục cũng nỗ lực tập trung đồng bộ các giải pháp đẩy mạnh các hoạt động hợp tác quốc tế, liên kết với các doanh nghiệp FDI để duy trì, mở rộng và tìm kiếm thị trường, khai thác tối đa dư địa xuất khẩu của các ngành, lĩnh vực có lợi thế và thế giới có nhu cầu. Đồng thời, phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan cũng như phát huy vai trò của các Hiệp hội ngành hàng, người tiêu dùng, chú trọng mở rộng và phát triển thị trường trong nước theo hướng phát triển nhanh, bền vững", Cục trưởng Trương Thanh Hoài nói.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Baniyas, 19h55 ngày 6/1: Khó tin cửa dưới
- ·Thủ tướng: Mong những người yêu quý Việt Nam tiếp tục đồng hành, sát cánh
- ·Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Hưng Yên giữ chức Trợ lý Chủ tịch Quốc hội
- ·Phó Ban Kinh tế T.Ư gợi ý nông dân bán hàng thương mại điện tử
- ·Người Việt dùng smartphone truy cập Internet để làm gì nhiều nhất?
- ·Diễn xướng Múa Bóng rỗi “Cổ kim hòa điệu
- ·Bài 3: Đầu tư lớn cho tương lai
- ·Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thăm, chúc Tết Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thủ đô
- ·Google chi 1 tỷ USD cho Apple để làm công cụ tìm kiếm mặc định
- ·Tài chính quốc gia bền vững
- ·Choáng ngợp với đại bản doanh hình đĩa bay mới của Apple
- ·77 năm ngoại giao Việt Nam: Tận tụy phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân
- ·Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng thăm, chúc Tết người lao động ngành dầu khí
- ·Thủ tướng Cuba bắt đầu thăm hữu nghị chính thức Việt Nam
- ·Chủ động, khẩn trương triển khai thực hiện sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy
- ·Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 14
- ·Hợp tác kinh tế là trụ cột trong quan hệ thương mại Việt Nam
- ·Chủ tịch nước, Thủ tướng, Bộ trưởng Quốc phòng bổ nhiệm nhân sự mới
- ·Công an An Giang truy tìm đối tượng nghi siết cổ con gái riêng của vợ
- ·Người vẽ 79 bức chân dung Bác Hồ