会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ti so verona】Bé gái lớp 4 phản ứng gay gắt, hỏi mẹ: "Con đi học thêm vì ai?"!

【ti so verona】Bé gái lớp 4 phản ứng gay gắt, hỏi mẹ: "Con đi học thêm vì ai?"

时间:2025-01-27 04:13:50 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:434次

Câu chuyện giáo dục:

Bé gái lớp 4 phản ứng gay gắt,égáilớpphảnứnggaygắthỏimẹquotConđihọcthêmvìti so verona hỏi mẹ: "Con đi học thêm vì ai?"

Hoài NamHoài Nam

(Dân trí) - Cháu bé lớp 4 hỏi mẹ với vẻ tuyệt vọng: "Tại sao con phải học thêm? Con học thêm vì ai? Con phải học thêm đến bao giờ?".

Đứa trẻ từ chối học thêm

Ngoài giờ học ở trường, trước đây, cô con gái của chị Trần Thu Vinh, ở Gò Vấp, TPHCM học thêm tuần 5-6 buổi.

Ngoài 2 buổi tại trung tâm ngoại ngữ, cháu học thêm vài buổi cho hai môn toán, tiếng Việt. Hầu hết lịch học của con được xếp vào các tối trong tuần và 1-2 buổi vào cuối tuần. 

Bé gái lớp 4 phản ứng gay gắt, hỏi mẹ: Con đi học thêm vì ai? - 1

Con gái chị Vinh phản ứng với việc đi học thêm (Ảnh: AI).

Chị Vinh nhớ lại, năm lớp 4, vào sáng thứ 7, khi chị giục con ngưng nói chuyện với bạn hàng xóm để học, bất ngờ thay, con phản ứng: "Con không đi, từ nay con không đi học thêm nữa!".

"Tuần tiếp đó, trước áp lực của bố mẹ, cháu trở lại lớp học thêm nhưng tôi nhận thấy con rất bực bội, khó chịu, ức chế. Cháu không nói lý do, không trả lời bố mẹ vì sao, hỏi đến là cháu gạt đi ngay", chị Vinh kể.

Gần hai tháng sau, lựa thời điểm mối quan hệ mẹ con đang trong trạng thái "tình cảm dâng trào", chị Vinh gợi mở về chủ đề… học thêm.

Đến lúc này, con rủ rỉ kể về việc các bạn trong chung cư thường qua chơi, trò chuyện với con. Cuộc chơi nào cũng phải vội vàng kết thúc hoặc con không thể tham gia vì phải đi học thêm, kể cả ngày cuối tuần.

Bé gái lớp 4 phản ứng gay gắt, hỏi mẹ: Con đi học thêm vì ai? - 2

Phụ huynh ở TPHCM chờ đón con tại một trung tâm ngoại ngữ vào buổi tối (Ảnh: Hoài Nam).

Đứa trẻ khi đó mới lớp 4, hỏi mẹ một tràng với vẻ tuyệt vọng: "Tại sao con phải học thêm? Con học thêm vì ai? Con phải học thêm đến bao giờ? Bao giờ việc này sẽ dừng lại? Bố mẹ hỏi con không nói vì con thấy bố mẹ không giải đáp được cho con". 

Trẻ học thêm vì ai?

Sau hôm đó, chị Vinh nghĩ mãi về những câu hỏi con đặt ra. Chị nhận thấy mình và có thể nhiều bố mẹ đã "chơi không đẹp", lập  lờ ở "cuộc chơi" mà con bị đẩy vào làm nhân vật chính.

Trẻ học thêm là vì ai? Với trường hợp nhà mình, chị Vinh thừa nhận, con đi học thêm chỉ là "vỏ bọc" cho những sắp xếp, tính toán, kỳ vọng của người lớn chứ không hẳn là vì con.

Chị từng đẩy con đến lớp học thêm tại chính nhà giáo viên chủ nhiệm với tâm lý "để yên tâm". Còn giờ thì nào là bố mẹ không có thời gian, không đủ kiên nhẫn chơi nên "đẩy lớp học thêm cho khỏe" hay là kỳ vọng muốn con vào trường này trường kia.

Bố mẹ thì vậy, còn giáo viên, chị biết không ít thầy cô dạy thêm với mục đích để tăng thu nhập, không phải là vì đứa trẻ.

Đẩy con đến lớp học thêm có thể là khi bố mẹ, thầy cô không những không bảo vệ, hỗ trợ được trẻ mà còn dùng chúng để giải quyết bài toán của mình. Bài toán về sự yên tâm, bài toán về thiếu thời gian, về thu nhập...

Bé gái lớp 4 phản ứng gay gắt, hỏi mẹ: Con đi học thêm vì ai? - 3

Một nam sinh ở TPHCM chờ thang máy để đến lớp học thêm vào ngày cuối tuần (Ảnh: Hoài Nam).

Sau hôm đó, chị Vinh dừng việc học thêm của con với lời hứa chỉ khi nào mẹ trả lời được các câu hỏi của con thì mới bàn luận tiếp việc về việc đi học thêm. 

Đã gần 3 năm trôi qua, người mẹ vẫn chưa có câu trả lời. Nhưng đổi lại, không học thêm nên cháu có nhiều thời gian chơi thể thao, đọc sách, vui chơi với bạn bè, trò chuyện cùng bố mẹ, làm việc nhà cũng như để được ngủ đủ...

Và đặc biệt theo chị Vinh, không học thêm, khả năng tự học của con tăng lên thấy rõ. Con buộc phải động não, phải sáng tạo, phải nỗ lực tự học gấp nhiều lần. Con tập trung hơn, biết hỏi bài bạn bè, hỏi thầy cô, chăm đọc sách, lên mạng tìm hiểu... 

"Tôi thấy mình đã quá dễ dãi và cả vô trách nhiệm khi đẩy con đến lớp học thêm từ bé, cũng chưa bao giờ thật sự nghiêm túc trả lời sao con phải học thêm. Và thực tế những năm qua, cháu ổn hơn nhờ bớt được việc học thêm", người mẹ bày tỏ.

Quan điểm của chị Vinh, việc học thật ra không nặng mà "nặng" ở chỗ nhiều đứa trẻ không thấy được động lực, ý nghĩa, giá trị, niềm vui, khát khao từ cách mình đang học. Chúng đang học vì người lớn, học để đáp ứng cho những nhu cầu của người khác hơn cho chính bản thân. 

Chưa kể, việc đẩy trẻ đến lớp học thêm khi không cần thiết còn tước đi quá nhiều thứ của trẻ từ thời gian, sức khỏe, trí tưởng tượng, sự sáng tạo, khả năng tự học, nhu cầu được gắn kết, được vui chơi, được lao động… 

Trong tọa đàm tại một trường học ở TPHCM, sau khi mô tả thời khóa biểu của nhiều đứa trẻ "học rồi lại đi học thêm", một người mẹ đã thốt lên: "Học thế này sao các con chúng ta có thể trở thành người bình thường?".

Câu hỏi này cũng như câu hỏi của con gái chị Vinh: "Trẻ học thêm vì ai?" dành cho tất cả. 

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Thị trường thiết bị đeo thông minh đang tăng trưởng mạnh mẽ
  • Bổ sung tuyến nối Nghĩa Lộ với cao tốc Nội Bài – Lào Cai vào quy hoạch GTVT đường bộ
  • HLV Hoàng Hùng
  • Hợp đồng tương tự, hiểu sao cho đúng?
  • Du khách thích thú ngắm hoa băng, đắp người tuyết trên đỉnh Fansipan
  • Giờ là lúc thu hút các nhà đầu tư nước ngoài có chất lượng
  • Khu công nghệ cao TP.HCM thu hút 5.4 tỷ USD vốn FDI
  • Gỡ khó cho các tranh chấp đầu tư quốc tế
推荐内容
  • 90 triệu dân, 128 triệu thuê bao di động
  • Sẽ đấu thầu tư vấn quốc tế với quỹ đất Nhà máy lọc dầu Vũng Rô
  • Không có lý do gì loại bỏ hình thức BT
  • HLV Tan Cheng
  • Cháy vé tour đi Thái cổ vũ đội tuyển Việt Nam trận chung kết lượt về Asean Cup 2024
  • Tuyệt vời Anh Đức!