【bongdalu.com mobi】Vai trò của kiểm toán Nhà nước trong phân bổ dự toán ngân sách Nhà nước
Hội thảo góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của KTNN trong vai trò là công cụ kiểm tra tài chính công của Nhà nước; nâng cao chất lượng thẩm định và quyết định dự toán NSNN hàng năm của Quốc hội,òcủakiểmtoánNhànướctrongphânbổdựtoánngânsáchNhànướbongdalu.com mobi Hội đồng Nhân dân. Đồng thời tăng cường hiệu quả phối hợp giữa Uỷ ban Tài chính-Ngân sách của Quốc hội, Hội đồng Nhân dân và KTNN trong tổ chức và hoạt động Kiểm toán.
KTNN là cơ quan chuyên môn về lĩnh vực kiểm tra tài chính Nhà nước do Quốc hội thành lập hoạt động độc lập; kiểm tra trước đối với quá trình ngân sách, góp phần đảm bảo cho dự toán NSNN mang tính khả thi, tiết kiệm, hiệu quả và minh bạch ngay từ khâu dự toán. Ý kiến của KTNN chỉ tập trung vào các vấn đề mang tính tổng hợp về dự toán thu, chi ngân sách; đối với các bộ, ngành địa phương đã được kiểm toán, ý kiến của KTNN nêu các tồn tại, bất cập trong quản lý ngân sách, tiền và tài sản Nhà nước để làm cơ sở cho việc phân bổ dự toán NSNN.
Tuy nhiên, theo ông Lê Hoàng Quân, Phó Tổng KTNN, hiện nay hiệu quả các ý kiến của KTNN về dự toán ngân sách còn chưa cao vì việc sử dụng các kết quả kiểm toán đối với các đơn vị được kiểm toán còn hạn chế do độ trễ về tính thời sự giữa thông tin kết quả kiểm toán với thông tin lập dự toán so với quy trình NSNN, giữa niên độ ngân sách được kiểm toán với niên độ ngân sách lập dự toán. Bên cạnh đó, chất lượng công tác dự báo về ngân sách còn thấp, không có cơ quan thẩm định độc lập, khách quan số ước thực hiện năm làm cơ sở cho việc xây dựng dự toán ngân sách.
Phó Tổng KTNN Lê Hoàng Quân cho rằng, để KTNN phát huy vai trò trong việc giúp Quốc hội xem xét, quyết định dự toán NSNN cần hoàn thiện các quy định pháp luật về trách nhiệm, quyền hạn và mối quan hệ công tác của KTNN trong việc tham gia thẩm định, trình ý kiến với Quốc hội về dự toán NSNN. Bên cạnh đó, cần sớm nghiên cứu xây dựng, trình Quốc hội quyết định chính sách tài chính - tiền tệ quốc gia, chiến lược tài chính trung, dài hạn làm cơ sở cho việc lập, trình bày ý kiến về dự toán NSNN.
Các chuyên gia cũng nhận đinh: Dự toán NSNN đòi hỏi phải có khả năng thích ứng cao, gắn với yêu cầu phát huy hiệu quả mọi nguồn lực để xây dựng và phát triển đất nước. Việc lập, thẩm định, thẩm tra về dự toán NSNN là quá trình phức tạp, vì vậy, cần có ý kiến tham gia, phản biện mang tính độc lập, khách quan, có chuyên môn cao và có trách nhiệm của cơ quan KTNN trong việc giúp Quốc hội xem xét, quyết định dự toán NSNN.
Thùy Dương
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Xe hơi tương lai sẽ là xe bay?
- ·Tổng giám đốc điều hành Amata Vietnam: KCN phải đủ lớn mới tối ưu được giá trị
- ·Di Maria đưa Juventus đi tiếp ở Europa League
- ·Thường trực Thành ủy Hà Nội chỉ đạo triển khai Dự án đường Vành đai 4
- ·Tàu cá chìm trên vùng biển Côn Đảo làm 10 ngư dân gặp nạn
- ·Đà Nẵng yêu cầu sớm hoàn thành hai dự án trọng điểm
- ·Đà Nẵng thiếu hụt nguồn cát cho các dự án trọng điểm
- ·Man Utd gặp Sevilla ở tứ kết Europa League
- ·TP.HCM công bố lộ trình ít nguy cơ kẹt xe dịp lễ 2/9
- ·Cầu thủ Việt Nam quyết tâm dành tặng món quà ý nghĩa cho thầy Park
- ·Apple cải tiến mạnh mẽ công cụ nhắn tin Message
- ·Thủ tướng quyết định đầu tư cầu Đại Ngãi trên Quốc lộ 60 bằng vốn đầu tư công
- ·Bình Định cần hơn 7.400 tỷ giải phóng mặt bằng, tái định cư dự án cao tốc Bắc
- ·Đồng Nai đề nghị tháo dỡ 3 trạm thu phí BOT dừng hoạt động
- ·1500 người cùng nhau đi tìm 'Đường về hạnh phúc'
- ·Phê duyệt khung chính sách bồi thường, tái định cư dự án nâng cấp đường sắt Hà Nội – Vinh
- ·Cơ hội để TP. Cần Thơ đột phá, phát triển
- ·Thể hình Bình Dương và mục tiêu vươn tầm quốc tế
- ·Nhiều tuyến đường miền núi phía Bắc sạt lở sau mưa lớn
- ·Làm rõ việc cân đối nguồn vốn để thông tuyến đường Hồ Chí Minh