【nhận định trận man city đêm nay】Dự án đường Vành đai 3 TP.Hồ Chí Minh: Nỗ lực gỡ khó về vật liệu xây dựng
Dự án đường Vành đai 3 TP.Hồ Chí Minh đi qua Bình Dương dài hơn 26km,ựánđườngVànhđaiTPHồChíMinhNỗlựcgỡkhóvềvậtliệuxâydựnhận định trận man city đêm nay là công trình giao thông kết nối quan trọng của Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam. Thời gian qua, Bình Dương đã quyết liệt triển khai các giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ. Tuy nhiên, hiện nay dự án đang gặp khó khăn về nguồn vật liệu san lấp, đắp nền đường.
Dự án đường Vành đai 3 TP.Hồ Chí Minh đoạn qua tỉnh Bình Dương đang được tập trung đẩy nhanh tiến độ thi công
Khan hiếm nguồn cát san lấp
Theo Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông tỉnh, tổng nhu cầu vật liệu cát đắp nền từ năm 2024 đến 2026 là 700.213m3, công suất khai thác trung bình là 1.945m3/ngày mới đáp ứng tiến độ dự án theo kế hoạch đề ra. Trong 3 gói thầu xây lắp (XL) chỉ có gói thầu XL3, đoạn từ Bình Chuẩn đến sông Sài Gòn sử dụng đắp nền đường bằng cát, các gói thầu còn lại sử dụng vật liệu đắp nền đường bằng đất. Nguyên nhân do địa chất đoạn từ Bình Chuẩn ra sông Sài Gòn nằm trên vùng đất yếu, thường xuyên ngập nước.
Ông Trần Việt Hùng, Giám đốc Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông tỉnh, cho biết: “Hiện nay, dự án thành phần 5 chủ yếu gói thầu XL3 đang sử dụng nguồn cát thương mại, mới cung cấp về dự án 7.000m3, các nhà cung ứng lấy cát từ các mỏ ở các tỉnh miền tây như Bến Tre, Hậu Giang… Tuy nhiên, nguồn cung cấp cát từ các tỉnh này thường xuyên bị gián đoạn, dẫn đến tiến độ thi công hạng mục đắp cát nền đường bị chậm”.
Ông Nguyễn Thành Trung, Phó Giám đốc Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng Đại Phong, cho biết: “Hiện nay, Bình Dương chỉ có cát xây dựng. Đơn vị thi công thực hiện gói XL3 đang gặp khó về nguồn vật liệu cát đắp nền. Để triển khai thực hiện gói thầu, đơn vị cần 476.000m3 cát. Cát đắp nền đường có tính quyết định về tiến độ thực hiện, phải đắp xong nền cát, thi công chống thấm, xử lý gia cố nền hạ chờ gia tải lún hết 12 tháng, sau đó mới triển khai thi công, nên nếu không có cát đắp nền công trình sẽ phải tạm dừng. Điều này kéo theo thời gian thi công công trình, ảnh hưởng đến tiến độ, kế hoạch thực hiện”.
Đề xuất các giải pháp
Theo đại diện Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT), qua rà soát về trữ lượng còn lại, công suất khai thác của các mỏ khai thác vật liệu xây dựng như đá các loại và đất san lấp, cát xây dựng trên địa bàn tỉnh cho thấy Bình Dương hoàn toàn có thể đáp ứng nhu cầu vật liệu xây dựng cho đường Vành đai 3 theo khối lượng đã thống nhất cùng Sở TN&MT TP.Hồ Chí Minh.
Ông Trần Việt Hùng, Giám đốc Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông tỉnh, cho biết để đáp ứng nhu cầu vật liệu xây dựng cho dự án, UBND tỉnh, Sở TN&MT đã chủ động mời các doanh nghiệp có mỏ và đang khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng đến làm việc. Qua buổi làm việc, các doanh nghiệp khai thác khoáng sản đều nhận thức rõ trách nhiệm trong việc cung ứng nguồn vật liệu xây dựng cho đường Vành đai 3 TP.Hồ Chí Minh, đồng thời đã đăng ký cung ứng khối lượng. Trong đó, 6 đơn vị đăng ký cung cấp cát xây dựng với khối lượng 540.000m3, tương ứng 30% khối lượng, 8 đơn vị đăng ký cung cấp 1,83 triệu m3 đá xây dựng, tương ứng 40% khối lượng, 1,4 triệu m3 đất san lấp, tương ứng 70% khối lượng.
“Riêng cát san lấp Bình Dương không có, UBND tỉnh đã đề nghị các tỉnh, thành khác hỗ trợ. Tỉnh đề nghị Bộ TN&MT cùng UBND TP.Hồ Chí Minh sớm chủ trì phân chia cụ thể trữ lượng cung cấp của từng mỏ cho các địa phương để chủ động tính toán phù hợp tiến độ cung cấp, tiến độ thi công của từng gói thầu trên địa bàn tỉnh. UBND tỉnh Bình Dương đã đề nghị UBND TP.Hồ Chí Minh sớm thống nhất nguồn cát đắp, có thể sử dụng nguồn cát nhập khẩu từ Campuchia về sẽ đẩy nhanh tiến độ thi công cho các dự án trọng điểm, điều phối về cho các tỉnh ngay trong quý II- 2024”, ông Trần Hùng Việt, nói.
Ông Nguyễn Thành Trung, Phó Giám đốc Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng Đại Phong, cho biết: “UBND tỉnh cần đề nghị Trung ương cho cơ chế đặc thù, khai thác cát đắp nền cho riêng dự án Vành đai 3 TP.Hồ Chí Minh. Nếu cứ chờ đợi như hiện nay thì sẽ rất khó khăn trong việc đẩy nhanh tiến độ”.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Thị trường hàng hóa: Toàn bộ 5 mặt hàng năng lượng đều tăng giá
- ·Tập huấn chuyên môn công tác Hội Người cao tuổi cho 120 cán bộ Hội
- ·Giúp người dân đi lại an toàn
- ·Tiến độ thực hiện chương trình MTQG của U Minh còn chậm
- ·Lũ ngập tận nóc nhà, cụ bà thoát chết nhờ chiếc đệm hơi
- ·Ðã phê duyệt đầy đủ chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư
- ·5 người bị chó dại cắn
- ·Giữ vững an ninh trật tự trường học
- ·Cục Thuế Cao Bằng triển khai đồng bộ các nhóm giải pháp, phấn đấu thu vượt dự toán năm 2025
- ·Hơn 150 “chiến sĩ nhí” xuất quân Học kỳ trong quân đội năm 2022
- ·Về căn cứ xưa, nghe kể chuyện chở che bộ đội đánh giặc...
- ·Tuyên truyền an toàn giao thông đến sinh viên Trường Đại học Nam Cần Thơ
- ·Không phải trả phí cho các dịch vụ do Bảo hiểm xã hội Việt Nam cung cấp
- ·Tăng cường tuần tra, kiểm soát đảm bảo an toàn giao thông
- ·Nhận định, soi kèo U19 Cần Thơ vs U19 Đồng Tháp, 13h30 ngày 7/1: Tưng bừng bắn phá
- ·Vì sao gen Z thích làm việc tự do?
- ·Lãnh 19 năm tù vì đâm chết bạn nhậu
- ·Bình Phước học tập Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng
- ·Tác chiến điện tử của Nga khống chế hiệu quả làn sóng điện của địch
- ·Muộn 1 phút, mua 1 cốc trà sữa và muôn vàn cách xử lý nhân viên đi làm muộn
- Giá hạt tiêu dự báo còn tăng cao
- MC truyền hình tuyên bố ly hôn ngay trên sóng và chỉ trích ngày Valentine
- NSƯT Thoại Mỹ: 1 cuộc hôn nhân đổ vỡ, 2 lần hủy hôn và nỗi buồn không con
- Việt Nam – Tanzania xác định nông nghiệp và viễn thông là trọng tâm hợp tác
- Khán giả tranh cãi vai soái ca của Mạnh Trường trong Đừng nói khi yêu
- Hợp tác kinh tế, thương mại Việt Nam
- Giấy phép lái xe cấp trước 1/1/2025 thì được cấp, đổi lại thế nào?
- Giá bán lẻ thuốc Molnupiravir điều trị Covid
- Hà Nội bác tin đồn vỡ đê ở huyện Sóc Sơn
- Không tăng giá điện, nỗ lực nghiên cứu giảm giá xăng